Bộ câu hỏi phát triển năng lực thành phần (NLTP) môn Vật lý 9 học kỳ 1 – Năm học 2018-2019
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH – ĐỊNH LUẬT ÔM Câu 1: Chọn câu trả lời ĐÚNG : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với các đại lượng sau đây:
Câu 2: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: A. . B. . C. . D. U = I.R. Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là bao nhiêu? A.2,6V B. 3,6V C. 4,6V D. 5,6V |
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi phát triển năng lực thành phần (NLTP) môn Vật lý 9 học kỳ 1 – Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bo_cau_hoi_phat_trien_nang_luc_thanh_phan_nltp_mon_vat_ly_9.doc
Nội dung text: Bộ câu hỏi phát triển năng lực thành phần (NLTP) môn Vật lý 9 học kỳ 1 – Năm học 2018-2019
- BỘ CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÀNH PHẦN (NLTP) MÔN: VẬT LÝ 9 Học kỳ I – Năm học 2018 – 2019 NỘI DUNG NLT P CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH – ĐỊNH LUẬT ÔM Câu 1: Chọn câu trả lời ĐÚNG : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với các đại lượng sau đây: K1 A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn . B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và với điện trở dây dẫn C. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế và với điện trở dây dẫn . D. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế và tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn . Câu 2: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: U U A. R = . B. I = . K1 I R R C. I = . D. U = I.R. U Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện P4 thế giữa hai đầu điện trở là bao nhiêu? A.2,6V B. 3,6V C. 4,6V D. 5,6V Câu 4: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu? P4 A. 0.15A B. 0,25A C. 0,35A D. 0,45A Câu 5: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là bao nhiêu? P4 A. 12 . B. 14 . C. 16 . D.18 . Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 K1 I R I U C. 1 1 D. 1 2 I 2 R2 I 2 U1 Câu 7: Chọn câu sai : A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r K3 B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R = r n C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau . Câu 8: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 K1
- Câu 2: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện K3 qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 .) A.l = 24m B. l = 18m . C. l = 2m . D. l = 8m . Câu 3: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều K3 dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8. Chiều dài dây thứ hai là bao nhiêu? A. 22m B.32m C.42m 52m Câu 4: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : K1 R l R l A. 1 = 1 . B. 1 = 2 . R2 l2 R2 l1 C. R1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2 . Câu 5: Chọn câu trả lời sai : Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R =3 , 1 21 được cắt thành hai dây có chiều dài lần lượt là l1= , l2 = và có điện trở tương K3 3 3 ứng R1,R2 thỏa: A. R1 = 1 . B. R2 =2 . 3 C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là R SS = . 2 D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rnt = 3 . Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 2 S1=0,5mm và R1 =8,5 .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5, có tiết diện S2 là: 2 2 K3 A.S2 = 0,33 mm B. S2 = 0,5 mm 2 2 C. S2 = 15 mm D. S2 = 0,033 mm . Câu 7: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: A. R = 9,6 . B. R = 0,32 . K3 C. R = 288 . D. R = 28,8 Câu 8: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là A. 3 . B. 6 . C. 9 . D.12 . K3 Câu 9:Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: R S R S A. 1 = 1 . B. 1 = 2 . R2 S 2 R2 S1 K3 2 2 R1 S1 R1 S 2 C. 2 . D. 2 . R2 S 2 R2 S1 Câu 10: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l =150 m, có tiết diện S =0,4 mm2 và 1 1 K3 có điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2=30m có
- C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Câu 3: Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W . A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A. K3 B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A. C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A. Câu 4: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . A. 0,5 . B. 27,5 . K3 C. 2. D. 220. Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Một quạt điện có ba nút điều chỉnh tốc độ quay nhanh theo thứ tự tăng dần của các nút (1), (2) và (3).Công suất của quạt khi bật : K4 A. Nút (3) là lớn nhất. B. Nút (1) là lớn nhất. C. Nút (1) nhỏ hơn công suất nút (2). D. Nút (2) nhỏ hơn công suất nút (3). Câu 6: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. K4 B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 7: Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A. điện trở suất là 1,1.10-6m và tiết diện của dây là 0,5mm2, chiều dài của dây là : K3 A .10m. B. 20m. C. 40m. D. 50m. Câu 8: Hai bóng đèn, một cái có công suất 75W, cái kia có công suất 40W, họat động bình thường dưới hiệu điện thế 120V. Khi so sánh điện trở dây tóc của hai bóng đèn thì : K2 A. Đèn công suất 75W có điện trở lớn hơn. B. Đèn công suất 40W có điện trở lớn hơn. C. Điện trở dây tóc hai đèn như nhau. D. Không so sánh được. Câu 9: Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ K3 dòng điện 4 lần thì công suất: A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần. Câu 10: Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Hãy so sánh độ sáng của 2 đèn K2 A. Đèn 1 sáng yếu hơn B. Đèn 1 sáng mạnh hơn. C. Cả 2 đèn sáng như nhau. D. Không so sánh được.
- A. Vì Trái đất hút các vật về phía nó B. Vì Trái đất hút các vật bằng sắt về phía nó P9 C. Vì Trái đất hút các thanh nam châm về phía nó D. Vì mỗi cưc của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái đất. Câu 6: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu đã bị tróc hết. A. Dùng một thanh sắt K3 B. Dung một thanh thép C. Dùng một thanh nam châm đã biết từ cực D. Dùng một thanh kim loại bất kỳ Câu 7: Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không dùng dụng cụ đo điện, có cách nào phát hiện được dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không? A. Dùng tay sờ vào P8 B. Dùng nam châm chữ U C. Dùng kim sắt D. Dùng kim nam châm Câu 8: Quan sát bộ phận nào trên nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây dẫn và chiều đường sức từ trong lòng ống dây. A. Bốn ngón tay P4 B. Đầu ngón tay C. Ngón tay cái D. Ngón tay giữa Câu 9: Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt tại điểm đó. B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm K1 đó. C. Hướng của lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó. Câu 10: Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng ? A. Vì ống dây cùng tác dụng lực từ lên kim nam châm. K3 B. Vì ống dây cùng tác dụng lực từ lên mạt sắt. C. Vì ống dây cũng có hai từ cực như thanh nam châm D. Vì kim nam châm đặt trong lòng ống dây cùng chịu tác dụng của một lực từ giống như khi đặt trong lòng thanh nam châm. Câu 11: Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Tại sao là sắt non chứ không phải là thép. A. Sắt non vẫn giữ từ tính B. Thép mất hết từ tính P6 C. Sắt non mất hết từ tính. D. Sắt non hút được các mạt sắt. Câu 12: Hãy giải thích vì sao khi thanh thép được đặt vào trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua trở thành một nam châm? A. Sắt non vẫn giữ từ tính K1
- B. Khung dây chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay. C. Khung dây tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung. D. Khung dây chịu tác dụng của lực điện từ nhưng không dừng lại ngay do quán P4 tính. Câu 5: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Điện năng chủ yếu thành cơ năng. C. Cơ năng thành điện năng. D. Điện năng thành nhiệt năng. K1 Câu 6: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng ? A. Bàn ủi điện và máy giặt. K1 B. máy khoan điện và mỏ hàn điện. C. Quạt máy và nồi cơm điện. D. Quạt máy và máy giặt. Câu 7: Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mất dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. a) Hãy vẽ mô hình cách làm này K3 b) Nêu rõ cách xác định tên từ cực khi đó. Câu 8: Động cơ điện một chiều hoạt động được là do tác dụng của lực nào? A. Lực hấp dẫn B. Lực từ C. Lực đàn hồi K1 D. Lực điện từ Câu 9: Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta cơ năng thì phải cung cấp cho nó năng lượng nào? A. Động năng B. Nhiệt năng C. Thế năng K1 D. Điện năng Câu 10: Trong động cơ điện một chiều, nếu thay bộ góp điện gồm hai vành bán khuyên bằng bộ góp điện gồm hai vành khuyên thì động cơ có quay được liên tục không? Vì sao? A. Không, vì có hai lực điện từ ngược chiều cùng phương tác dụng lên khung X4 dây. B. Không, vì dòng điện được đưa vào khung dây liên tục C. Có, vì hai nữa vòng quay không có dòng điện đưa vào khung D. Có, vì có hai lực điện từ ngược chiều khác phương tác dụng lên khung dây. Câu 11: Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ A. Quy tắc nắm tay phải B. Quy tắc bàn tay trái. C. Quy tắc nắm tay trái K1 D. Quy tắ bàn tay phải Câu 12: Muốn xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
- Câu 4: Làm thế nào để tạo ra dòng điện cảm ứng trong điamo xe đạp A. nối hai đầu điamo với hai cực của acquy B. cho bánh xe đạp cọ xát vào núm điamo C. cho nam châm trong điamo quay trước cuộn dây. D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường. K3 Câu 5: Thực hiện thí nghiệm với cuộn dây và nam châm vĩnh cửu đặt dọc theo trục của ống dây . Trường hợp nào không có dòng điện cảm ứng tạo ra trong cuộn dây ? A. Di chuyển nam châm tới gần hoặc ra xa cuộn dây B. Di chuyển cuộn dây tới gần hoặc ra xa nam châm K3 C. Di chuyển đồng thời cuộn dây và nam châm để khoảng cách giữa chúng không đổi. D. Quay nam châm quanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây Câu 6: Thực hiện thí nghiệm với cuộn dây và nam châm điện đặt dọc theo trục của ống dây . Trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng ? A. Dòng điện ổn định , nam châm điện và cuộn dây đứng yên . B. Dòng điện ổn định , di chuyển cuộn dây C. Dòng điện ổn định , di chuyển nam châm điện D. Dòng điện chạy qua nam châm điện biến đổi. K3 Câu 7: Trường hợp nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng ? A. Ống dây và nam châm chuyển động tương đối với nhau . B. Ống dây và nam châm chuyển động để khoảng cách giữa chúng không đổi C. Ống dây và nam châm đặt gần nhau đứng yên D.Ống dây và nam châm đặt xa nhau đứng yên K3 Câu 8: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây . A. luôn luôn tăng B. luôn luôn giảm C. luân phiên tăng giảm. D. luôn luôn không đổi Câu 9: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín ? K1 A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm điện. B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện D. Tăng dòng điện chạy trong nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín K1 Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng : A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi. D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi. Câu 11: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ? K3 A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước Câu 12: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc. K4 C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.