Bộ câu hỏi phát triển năng lực thành phần (NLTP) môn Vật lý 9 học kỳ 1 – Năm học 2020-2021

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH – ĐỊNH LUẬT ÔM

Câu 1: Chọn câu trả lời ĐÚNG : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với các đại lượng sau đây:

  1. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn .
  2. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và với điện trở dây dẫn  
  3. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế và với điện trở dây dẫn .
  4. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế và tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn .

Câu 2: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:   

A. .                                             B. .       

C. .                                             D. U = I.R.

doc 13 trang lananh 18/03/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi phát triển năng lực thành phần (NLTP) môn Vật lý 9 học kỳ 1 – Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_cau_hoi_phat_trien_nang_luc_thanh_phan_nltp_mon_vat_ly_9.doc

Nội dung text: Bộ câu hỏi phát triển năng lực thành phần (NLTP) môn Vật lý 9 học kỳ 1 – Năm học 2020-2021

  1. BỘ CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÀNH PHẦN (NLTP) MÔN: VẬT LÝ 9 Học kỳ I – Năm học 2020– 2021 NỘI DUNG NLT P CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH – ĐỊNH LUẬT ÔM Câu 1: Chọn câu trả lời ĐÚNG : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với các đại lượng sau đây: K1 A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn . B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và với điện trở dây dẫn C. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế và với điện trở dây dẫn . D. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế và tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn . Câu 2: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: U U A. R = . B. I = . K1 I R R C. I = . D. U = I.R. U Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện P4 thế giữa hai đầu điện trở là bao nhiêu? A.2,6V B. 3,6V C. 4,6V D. 5,6V Câu 4: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu? P4 A. 0.15A B. 0,25A C. 0,35A D. 0,45A Câu 5: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là bao nhiêu? P4 A. 12 . B. 14 . C. 16 . D.18 . Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 K1 I R I U C. 1 1 D. 1 2 I 2 R2 I 2 U1 Câu 7: Chọn câu sai : A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r K3 B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R = r n C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
  2. U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A CHỦ ĐỀ 2: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau K3 thì dây mới có điện trở R’ là : A. R’ = 4R . B. R’= R . 4 C. R’= R+4 . D. R’ = R – 4 . Câu 2: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( K3 Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 .) A.l = 24m B. l = 18m . C. l = 2m . D. l = 8m . Câu 3: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8. Chiều dài dây thứ hai là bao K3 nhiêu? A. 22m B.32m C.42m 52m Câu 4: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R l R l K1 A. 1 = 1 . B. 1 = 2 . R2 l2 R2 l1 C. R1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2 . Câu 5: Chọn câu trả lời sai : Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R =3 , 1 21 được cắt thành hai dây có chiều dài lần lượt là l1= , l2 = và có điện trở tương 3 3 K3 ứng R1,R2 thỏa: A. R1 = 1 . B. R2 =2 . 3 C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là R SS =  . 2 D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rnt = 3 . Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 2 S1=0,5mm và R1 =8,5  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5, có tiết diện S2 là: 2 2 A.S2 = 0,33 mm B. S2 = 0,5 mm 2 2 K3 C. S2 = 15 mm D. S2 = 0,033 mm . Câu 7: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
  3. B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng phài có tiết diện khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng phài được làm từ những vật liệu khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng vật liệu nhưng phài có chiều dài tiết diện khác nhau CHỦ ĐỀ 3: CÔNG – CÔNG SUẤT- ĐỊNH LUẬT JUN – LENXO Câu 1: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. U A. P= U.I. B. P = . I 2 U 2 C. P= . D. P=I .R . K1 R Câu 2: Công suất điện cho biết : A. Khả năng thực hiện công của dòng điện . B. Năng lượng của dòng điện. C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Câu 3: Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W . A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A. B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A. C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A K3 D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A. Câu 4: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . A. 0,5  . B. 27,5 . C. 2. D. 220. Câu 5: Chọn câu trả lời sai: K3 Một quạt điện có ba nút điều chỉnh tốc độ quay nhanh theo thứ tự tăng dần của các nút (1), (2) và (3).Công suất của quạt khi bật : A. Nút (3) là lớn nhất. B. Nút (1) là lớn nhất. C. Nút (1) nhỏ hơn công suất nút (2). D. Nút (2) nhỏ hơn công suất nút (3). K4 Câu 6: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút . K4 C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt
  4. P D. A = t Câu 15: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 6J B. 60J K3 C. 600J D. 6000J CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC CHỦ ĐỀ 1: NAM CHÂM – TỪ TRƯỜNG – QUY TẮC NẮM TAY PHẢI Câu 1: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Máy phát điện. B. Làm các la bàn. K1 C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện. Câu 2: Loa điện hoạt động dựa vào: A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. K3 C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 3: Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện: A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. P6 B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 4: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: K4 A. Dùng kéo. B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng một viên bi còn tốt. Câu 5: Vì sao Trái đất giống như một nam châm khổng lồ: A. Vì Trái đất hút các vật về phía nó B. Vì Trái đất hút các vật bằng sắt về phía nó P9 C. Vì Trái đất hút các thanh nam châm về phía nó D. Vì mỗi cưc của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái đất. Câu 6: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu đã bị tróc hết. A. Dùng một thanh sắt K3 B. Dung một thanh thép C. Dùng một thanh nam châm đã biết từ cực D. Dùng một thanh kim loại bất kỳ
  5. A. Ảnh hưởng đến sức khỏe C5 B. Lệch sóng điện từ C. Giảm tính hiệu vô tuyến điện D. Không ảnh hưởng gì Câu 14: Tại sao loa điện không kêu khi cho dòng điện không đổi chạy qua cuộn dây? A. Cuộn dây chuyển động theo nhiều hướng K3 B. Cuộn dây chuyển động theo 1 hướng các định C. Cuôn dây không chuyển động D. Cuộn dây chuyển động giữa hai từ cực nam châm. Câu 15: Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm. Kết luận trên đúng hay sai. C4 A. Đúng B. Sai CHỦ ĐỀ 2: LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Câu 1: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện. P4 D.Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm. Câu 2: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào: A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn. B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn. C. Chiều chuyển động của dây dẫn. K1 D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. Câu 3: Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ như hình vẽ. lực từ tác dụng lên khung có tác dụng gì ? K3 A. Lực từ làm khung dây quay B. Lực từ làm dãn khung dây. C. Lực từ làm khung dây bị nén lại. D. Lực từ không tác dụng lên khung dây. Câu 4: Hình vẽ mô tả khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường, trong đó khung dây vừa quay đến vị trí mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ. ý kiến nào dưới đây là đúng ? A. Khung dây không chịu tác dụng của lực điện từ. B. Khung dây chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
  6. B. Quy tắc bàn tay trái. C. Quy tắc nắm tay trái K1 D. Quy tắ bàn tay phải Câu 12: Muốn xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết mấy yếu tố A. 1 B.2 C. 3 D.4 P3 Câu 13: Động cơ điện một chiều có những ưu điểm gì so với động cơ nhiệt. Chọn đáp án sai. A. Hiệu suất làm việc cao B. Ít ô nhiễm môi trường C. Ít tiếng ồn P3 D. Hiệu suất làm việc thấp Câu 14: Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ thì chiều của lực tác dụng vào dây dẫn thế nào? A. không thay đổi. B. thay đổi nhiều C. thay đổi một phần P3 D. lệch đi 90 độ. Câu 15: Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái và giữ nguyên các quy ước về chiều dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực điện từ sẽ được xác định như thế nào A. ngược chiều với đường sức từ B. cùng chiều với đường sức từ X3 C. ngược với chiều lực điện từ khi dùng bàn tay trái D. cùng với chiều lực điện từ khi dùng bàn tay trái CHỦ ĐỀ 3: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. K1 Câu 2: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện ? A. Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín B. Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín. (x) C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín D. Rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ