Bộ đề kiểm tra định kì Ngữ Văn 9 - Trường THCS Phước Mỹ Trung

Đề bài:  Hãy giới thiệu về cây dừa ở quê em.

* ĐÁP ÁN:

 1. Dàn ý:

 - Mở bài: (1.0đ)

Giới thiệu, nêu định nghĩa khái quát về đối tượng.

 - Thân bài: (7.0 đ)

 + Giới thiệu đặc điểm sinh học của đối tượng. (Họ, giống loài. Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản, môi trường sống, cách chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh…)

 + Giá trị thực tế của loài cây  dừa (lợi ích chung, lợi ích của từng bộ phận).

 +Ý nghĩa đời sống, tinh thần của đối tượng.

- Kết bài: (1,0 đ) Cảm nghĩ, cảm nhận chung về đối tượng.

      Hình thức, sáng tạo, lập luận: (1.0 đ)

doc 20 trang lananh 17/03/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra định kì Ngữ Văn 9 - Trường THCS Phước Mỹ Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_dinh_ki_ngu_van_9_truong_thcs_phuoc_my_trung.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra định kì Ngữ Văn 9 - Trường THCS Phước Mỹ Trung

  1. Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra định kì – Ngữ văn 9 BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NGỮ VĂN 9 Tuần 3 Tiết 14, 15 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH Đề bài: Hãy giới thiệu về cây dừa ở quê em. * ĐÁP ÁN: 1. Dàn ý: - Mở bài: (1.0đ) Giới thiệu, nêu định nghĩa khái quát về đối tượng. - Thân bài: (7.0 đ) + Giới thiệu đặc điểm sinh học của đối tượng. (Họ, giống loài. Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản, môi trường sống, cách chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh ) + Giá trị thực tế của loài cây dừa (lợi ích chung, lợi ích của từng bộ phận). +Ý nghĩa đời sống, tinh thần của đối tượng. - Kết bài: (1,0 đ) Cảm nghĩ, cảm nhận chung về đối tượng. Hình thức, sáng tạo, lập luận: (1.0 đ) 2.Yêu cầu chung: - Bài viết diễn đạt trong sáng, dễ hiểu; nội dung chính xác, khoa học, đúng đặc trưng văn bản thuyết minh. -Sử dụng tốt các phương pháp thuyết minh; bài viết có vận dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả hợp lí, làm nổi bật đối tượng thuyết minh (không lạc sang bài văn miêu tả, tự sự hay biểu cảm thuần túy) - Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (Tùy theo loại lỗi và mức độ mắc lỗi, trừ từ 0.5 đến tối đa 2.0 điểm) * CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM: 1. VỀ NỘI DUNG BÀI VIẾT: a. Mở bài: (1.0 đ ) Giới thiệu, nêu định nghĩa khái quát về đối tượng. + Mức tối đa: Giới thiệu, nêu định nghĩa khái quát về đối tượng cây dừa Bến Tre + Mức chưa tối đa: Nêu được khái quát về đối tượng cây dừa Bến Tre nhưng còn hạn chế lỗi nội dung sơ lược, diễn đạt, dùng từ (0.25 –> 0.75 điểm) + Không đạt: Lạc đề hoặc không đạt yêu cầu ( 0 điểm) b. Thân bài ( 7 điểm) Ý1: Giới thiệu đặc điểm sinh học của đối tượng. (Họ, giống loài. Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản, môi trường sống, cách chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh ) ( 2 điểm) - Mức tối đa: Giới thiệu đúng theo yêu cầu - Mức chưa tối đa: Giới thiệu được nội dung nhưng còn thiếu hoặc sơ lược (từ 0.25->1.5 điểm) - Không đạt: Cảm nhận không đúng nội dung ( 0 điểm) GV: Nguyễn Ngọc Diễm HK I- Năm học 2018-2019
  2. Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra định kì – Ngữ văn 9 Tuần 7 Tiết 34 - 35 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 ĐỀ: Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu của em. * ĐÁP ÁN: I.Yêu cầu chung : - Đúng thể loại văn tự sự, có kết hợp với miêu tả . - Trình tự diễn biến sự việc cảm xúc theo thời gian hoặc không gian hợp lý . - Văn viết mạch lạc, diễn đạt rõ ràng; có thể sử dụng những yếu tố miêu tả để đoạn văn thêm sinh động . II.Yêu cầu cụ thể: a. Mở bài: ( 1,0 đ) Giới thiệu chung về câu chuyện. b. Thân bài: (7,0đ) Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nguyên nhân - Diễn biến câu chuyện (kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động) - Kết thúc câu chuyện. c. Kết bài: ( 1,0đ) Cảm nghĩ của em về câu chuyện đó. * Hình thức, sáng tạo, lập luận: (1.0 đ) * CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM: 1. VỀ NỘI DUNG BÀI VIẾT: a. Mở bài: (1.0 đ ) Giới thiệu chung về câu chuyện. + Mức tối đa: Giới thiệu chung về câu chuyện. + Mức chưa tối đa: Giới thiệu chung về câu chuyện nhưng còn hạn chế lỗi nội dung sơ lược, diễn đạt, dùng từ (0.25 –> 0.75 điểm) + Không đạt: Lạc đề hoặc không đạt yêu cầu ( 0 điểm) b. Thân bài ( 7 điểm) Ý1: - Nguyên nhân (1 điểm) - Mức tối đa: Giới thiệu đúng theo yêu cầu - Mức chưa tối đa: Giới thiệu được nguyên nhân nhưng còn thiếu hoặc sơ lược (từ 0.25->0.75 điểm) - Không đạt: chưa nêu nguyên nhân ( 0 điểm) Ý2: - Diễn biến câu chuyện (kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động) (5.0 đ) - Mức tối đa: Diễn biến câu chuyện (kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động) - Mức chưa tối đa: Diễn biến câu chuyện nhưng chưa hoặc thiếu miêu tả cảnh vật, con người, hành động (từ 0.25-> 4.5 điểm) - Không đạt: chưa kể diễn biến ( 0 điểm) Ý3: Kết thúc câu chuyện.(1.0 đ) GV: Nguyễn Ngọc Diễm HK I- Năm học 2018-2019
  3. Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra định kì – Ngữ văn 9 Tuần 9 Tiết 41 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI * MA TRẬN ĐỀ: - Đề: 1 : TÊN CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d cao TỔNG Chủ đề 1: Nhận biết Hiểu được Vận dụng kĩ - Tác giả nghĩa thành nguyên nhân năng viết câu Nguyễn Du ngữ được sử nhà thơ diễn tả khái quát nội - Văn bản: dụng trong nỗi nhớ Kim dung đoạn thơ Kiều ở lầu đoạn thơ Trọng trước khi bằng 1 câu. Ngưng Bích nghĩ đến cha mẹ mình Số câu Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1 Số câu 3 Số điểm Số điểm 1 Số điểm 1,5 Số điểm 1 Số điểm Tỉ lệ% Tỉ lệ 10 % Tỉ lệ 15 % Tỉ lệ 10 % 3,5 Tỉ lệ 35% Chủ đề 2: Ý nghĩa các chi Khái quát vẻ Chuyện người tiết hư cấu trong đẹp và bi kịch con gái Nam tác phẩm của người phụ Xương nữ trong xã hội phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ) và Truyện Kiều ( Nguyễn Du Số câu Số câu 1 Số câu 1 Số câu 2 Số điểm Số điểm 1,5 Số điểm 2 Số điểm Tỉ lệ% Tỉ lệ 15 % Tỉ lệ 20 % 3,5 Tỉ lệ 35 % Chủ đề 3: Vận dụng Lục Vân Nhận diện kiến thức và Tiên cứu được phẩm kĩ năng viết Kiều Nguyệt chất của nhân đoạn văn Nga vật Vân Tiên làm rõ ý kiến GV: Nguyễn Ngọc Diễm HK I- Năm học 2018-2019
  4. Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra định kì – Ngữ văn 9 * MA TRẬN ĐỀ: - Đề: 2 : TÊN CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d cao TỔNG Chủ đề 1: - Nhận biết - Hiểu được Vận dụng kĩ - Tác giả nghĩa thành những nét chính năng viết câu Nguyễn Du ngữ được sử về thời đại, gia khái quát nội - Văn bản: dụng trong đình, cuộc đời dung đoạn thơ Kiều ở lầu đoạn thơ Nguyễn Du có bằng 1 câu. Ngưng Bích ảnh hưởng đến việc sáng tác của Truyện Kiều. - Hiểu được nguyên nhân nhà thơ diễn tả nỗi nhớ Kim Trọng trước khi nghĩ đến cha mẹ mình Số câu Số câu 1 Số câu 2 Số câu 1/2 Số câu 3 Số điểm Số điểm 1 Số điểm 3 Số điểm 1 Số điểm 7 Tỉ lệ% Tỉ lệ 10 % Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 10 % Tỉ lệ 50 % Chuyện Khái quát vẻ đẹp người con gái và bi kịch của Nam Xương người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ) và Truyện Kiều ( Nguyễn Du Số câu Số câu 1 Số câu 1 Số điểm Số điểm 2,0 Số điểm 2,0 Tỉ lệ% Tỉ lệ 20 % Tỉ lệ 20 % Chủ đề 2: Vận dụng kiến Lục Vân Tiên Nhận diện thức và kĩ năng cứu Kiều được phẩm viết đoạn văn Nguyệt Nga chất của nhân làm rõ ý kiến vật Văn Tiên về nhân vật Lục Vân Tiên Và liên hệ bản thân GV: Nguyễn Ngọc Diễm HK I- Năm học 2018-2019
  5. Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra định kì – Ngữ văn 9 + Làm hoàn chỉnh nét đẹp của VN: một con người dù ở thế giới khác vẫn nặng tình với đời, vẫn khao khát được phục hồi danh dự. + Tạo kết thúc có hậu thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân về sự công bằng. Người tốt được đền trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác. - Đề 2: + Thời đại có nhiều biến động : cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở nước ta khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa diễn ra khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. + Gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học + Cuộc đời phiêu bạt: sống phiêu bạt nhiều nơi trên đất Bắc, sống ẩn dật ở Hà Tĩnh, làm quan dưới triều Nguyễn, đi sứ Trung Quốc Ông có một vốn sống phong phú, sâu rộng. Câu 5. (2 đ) - Vẻ đẹp: tài sắc vẹn toàn, thủy chung son sắt ( Vũ Thị Thiết), hiếu thảo, nhân hậu, bao dung, khát vọng tự do, công lí và chính nghĩa ( Thúy Kiều) - Số phận bị kịch: đau khổ, bất hạnh, oan khuật, tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa truân. + Vũ Thị Thiết: Không được sum hợp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi gia dạy trẻ; bị chồng nghi oan phải tìm đến cái chết. + Thuý Kiều: bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, phải bán mình chuộc cha: hai lần vào lầu xanh, hai lần đi tu (Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần), hai lần tự tử, hai lần làm con ở; quyền sống và quyền hạnh phúc bị tước đoạt nhiều lần. Câu 6. (3 đ) Viết đoạn văn * Hình thức: Đúng thể thức đoạn văn, diễn đạt ý lưu loạt, câu đúng ngữ pháp: * Nội dung: Cần làm rõ ý sau Người anh hùng Vân Tiên với lí tưởng đạo đức cao đẹp thể hiện quan niệm lí tưởng, ước mơ của Nguyễn Đình Chiểu (dẫn chứng thơ phù hợp): - Quan niệm phò đời giúp nước, giúp dân, cư xử đúng đạo lí là con người lí tưởng của đạo Nho. - Trừng trị cái ác, kẻ ác, cứu người hoạn nạn, cứu dân lầm than. - Khiêm tốn giản dị, làm ơn không mong sự đền đáp. Đây là quan điểm “ thi ân bất cầu báo” hết sức tốt đẹp của người dân Việt Nam. HS liên hệ bản thân phù hợp: làm việc nghĩa không cần trả ơn Hết GV: Nguyễn Ngọc Diễm HK I- Năm học 2018-2019
  6. Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra định kì – Ngữ văn 9 - Mức tối đa: Diễn biến câu chuyện (kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động) - Mức chưa tối đa: Diễn biến câu chuyện nhưng chưa hoặc thiếu miêu tả cảnh vật, con người, hành động (từ 0.25-> 4.75 điểm) - Không đạt: chưa kể diễn biến ( 0 điểm) Ý3: Kết thúc câu chuyện.(1.0 đ) + Tình bạn hiện tại giữa em và bạn. + Bài học về tình bạn ( nghị luận) - Mức tối đa: Nêu đúng theo yêu cầu (1.0 điểm) - Mức chưa tối đa: chưa nêu ý (0 điểm) c. Kết bài: ( 1,0đ) -Tình bạn hiện tại giữa em và bạn. - Bài học về tình bạn (nghị luận) + Mức tối đa: Nêu đúng theo yêu cầu (1.0 điểm) + Mức chưa tối đa: chưa nêu cảm nghĩ cho câu chuyện (0 điểm) 2. CÁC TIÊU CHÍ KHÁC: a. Hình thức: (0.25 đ) - Mức tối đa: HS viết được bài văn có đủ 3 phần MB, TB, KB, các ý được sắp xếp hợp lí, chữ viết rõ ràng, có thể mắc một số lỗi chính tả - Mức không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết, các ý chưa tách đoạn, chữ xấu, mắc nhiều lỗi chính tả b. Sáng tạo: Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận (0.5 đ) - Mức đầy đủ: Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận một cách hợp lí - Mức chưa tối đa: HS Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm chưa phù hợp hay còn gượng ép. 0.25 đ c. Lập luận (0.25 đ) - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, phát triển ý đầy đủ theo một trật tự logic giữa các phần, thực hiện khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn, sử dụng hợp ý các thao tác lập luận đã học. - Mức không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần rời rạc, không biết cách phát triển các phần thân bài, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn. - Hết - GV: Nguyễn Ngọc Diễm HK I- Năm học 2018-2019
  7. Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra định kì – Ngữ văn 9 Tổng số 2,5 3,0 2,5 2 10 điểm-Tỉ lệ % 25% 30 % 25 % 20% 100% ĐỀ 1 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 1,2 : Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt) Câu 1: ( 2đ). Xác định và chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó. Câu 2. ( 1đ). Từ “bếp lửa” nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ “bếp lửa” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào? Câu 3. (3 đ) Thế nào là phương châm về chất ? Hãy giải thích các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Khua môi múa mép - Đánh trống lảng Câu 4. (2 đ) Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong hai dòng thơ sau đây trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Câu 5. (2,0 đ)Viết đoạn hội thoại ngắn trong đó có một hoặc vài phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ. Hãy ghi câu vi phạm phương châm hội thoại và cho biết đó là phương hội thoại nào? GV: Nguyễn Ngọc Diễm HK I- Năm học 2018-2019