Các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phương Trung (Có đáp án)

  Câu 1:

Cho câu thơ:

             Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

     

  1. Viết tiếp ba câu còn lại để hoàn thành khổ thơ.

b.  Cho biết  hoàn cảnh ra đời bài thơ.

  1. Xác định phương thức biểu đạt chính của khổ thơ.
  2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ. Phân tích tác dụng của các phép tu từ đó.
docx 24 trang lananh 18/03/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phương Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcac_cau_hoi_on_tap_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2020_2021_truong_th.docx

Nội dung text: Các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phương Trung (Có đáp án)

  1. A. CÂU HỎI Câu 1: Cho câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng a. Viết tiếp ba câu còn lại để hoàn thành khổ thơ. b. Cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ. c. Xác định phương thức biểu đạt chính của khổ thơ. d. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ. Phân tích tác dụng của các phép tu từ đó. Câu Nội dung Điểm 1 a) Điền đúng câu thơ còn thiếu : Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 0,75đ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân b) Bài thơ sáng tác năm 1976, khi nhà thơ từ miền Nam ra thăm lăng Bác. 0,5 đ c) Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả 0,5 đ d) Biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa. Tác dụng: Sự vĩ đại và lòng kính yêu đối 0,75 đ với Bác Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới : Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. a. Đoạn trích trích từ văn bản nào ? Của ai ? a. Cho biết năm sáng tác, nhân vật chính của văn bản. b. Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong đoạn trích. Gọi tên các thành phần biệt lập đó. a. Xác định thành phần câu sau: Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. ĐÁP ÁN: Câu Nội dung Điểm 2 a) Trích Bến quê của Nguyễn Minh Châu. 0,5 đ b) Năm sáng tác 1985, nhân vật chính: Nhĩ. 0,5 đ c) Tìm đúng từ ngữ, thành phần biệt lập -cái giống hoa ngay khi mới, màu sắc đã nhợt nhạt: TP phụ chú 0,5 đ - Hẳn có lẽ: Tp tình thái 0,5 đ d) Xác định thành phần câu sau: Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa/ đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa 1,0 đ Tp t thaí TN C V C cuối cùng/ còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.
  2. 5 a)- Nghệ thuật nhân hóa 1,0 đ b) Viết đúng hình thức đoạn văn, Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lổi 2,0 đ chính tả, dùng từ, đặt câu, nội dung đảm bảo . - Sai hình thức đoạn không chấm cả đoạn Câu 6: Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi bên dưới: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Câu a. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả? Câu b. Nêu một biện pháp tu từ mà em thích nhất trong đoạn thơ trên? Câu c. Em hãy cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu d. Rút ra bài học, tư tưởng qua đoạn thơ. ĐÁP ÁN: Câu a -Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ 0,5 -Tác giả: Thanh Hải Học sinh có thể kể ra được một trong các biện pháp tu từ sau ( phải có 0,5 Câu b minh chứng cụ thể) -Điệp ngữ: Ta làm Ta làm; Dù là Dù là - Liệt kê: Con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm - Điệp từ: Ta - Hoán dụ: Tuổi hai mươi, tóc bạc -Ẩn dụ: Con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm
  3. - Tác dụng: góp phần miêu tả hình ảnh hàng tre trở nên chân thật, cụ thể, góp phần vào việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ. c) Hình ảnh “hàng tre bát ngát” là hình ảnh thật ở lăng Bác, hình ảnh hàng tre xanh xanh Việt Nam còn là một ẩn dụ về sức sống dẻo dai, bền bỉ của dân tộc Việt Nam d) Đoạn thơ nói lên tâm trạng xúc động của nhà thơ khi vừa đến lăng Bác. Câu 8.Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bàn thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội. Cần chuẩn bị những cái cần thiết trong hành trang mang vào thế kỉ mới, trong khi chúng ta đã chứng kiến sự phát triển như huyền thoại của khoa học và công nghệ, làm cho tỉ trọng trí tuệ trong một sản phẩm ngày càng lớn. Chắc rằng chiều hướng này sẽ ngày càng gia tăng. Một phần dưới tác động của những tiến bộ khoa học và công nghệ, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế chắc chắn sẽ sâu rộng hơn nhiều. (Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) Câu a: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu b: Phần gạch chân trong câu văn: "Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới,” thuộc thành phần gì của câu? Câu c: Theo tác giả, trong những hành trang chuẩn bị vào thế kỉ mới thì sự chuẩn bị nào là quan trọng nhất? Vì sao? (1,0 điểm) Câu d: Là một học sinh, em nhận thấy mình cần phải làm gì để đóng góp công sức vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước? Trả lời trong khoảng từ 3 đến 5 câu văn. Câu8 Nội dung Điểm Câu 8 a. Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5 đ b. Thành phần: Trong thời khắc như vậy: Trạng ngữ 0,5 đ c. Trong những hành trang chuẩn bị vào thế kỉ mới thì sự chuẩn bị nào là quan trọng nhất: - Sự chuẩn bị quan trọng nhất là: con người 0,5 - Vì: con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. 0,5
  4. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra c Lời ru của mẹ luôn chứa đựng những ý nghĩa sâu xa: 1.0 Sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru của mẹ nuôi dưỡng tâm hồn, đưa chúng ta đến những chân trời mới Hai câu thơ nói lên tình cảm, công ơn to lớn của người mẹ trong cuộc đời mỗi con người. d Đoạn thơ là lời nhắc nhở về công ơn của người mẹ đối 1.0 với con là vô cùng to lớn, vì vậy đạo làm con là phải biết yêu thương và nhớ ơn mẹ. Câu 10:Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” a.Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? b. Hãy cho biết đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? c. Nêu nội dung chính của đoạn thơ bằng một câu khái quát? d. Viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên? (Đoạn văn không quá 10 câu) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm A Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là 0.5 điểm biểu cảm B - Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương 0,25 điểm -Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976 nhân dịp tác giả cùng đoàn người miền 0,25 điểm Nam ra viếng lăng Bác, khi lăng Bác vừa mới đươc khánh thành một năm sau ngày giải phóng miền Nam. C Đoạn thơ thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi đến 1.0 điểm lăng Bác D Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều 1.0 điểm cách khác nhau, dưới đây là một số gợi ý: *Nội dung: - Nhà thơ kể con ở miền Nam ra thăm lăng Bác .Nhà thơ xưng con thât ấm áp, gần gũi. - Nhà thơ dùng từ thăm thay từ viếng Viễn
  5. sinh cho người khác. - Trong hoàn cảnh nghiệt ngã nhất, vẻ đẹp của tình người, bản chất nhân văn của con 3đ người vẫn tỏa sáng lấp lánh. Đó là phẩm chất cao đẹp mà mỗi con người, dân tộc cần hướng tới. 1đ c- Kết bài:Viết đoạn văn kết bài, nhận xét, đánh giá chung. ĐỀ 2: (10đ) Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói: - Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! Ngày này sang ngày khác ông ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Rồi, để được theo ý mình, tự ông cầm một chiếc que, mỗi ngày chin mười giờ sáng lúc hoa tung cánh, đi từng cây su hào làm thay cho ong. Hàng vạn cây như vậy. Để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta được to hơn, ngọt hơn trước. Ông kĩ sư làm cháu thấy cuộc đời đẹp quá. Bác về Sa Pa vẽ ông ta đi, bác. Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy ở trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét. Nửa đêm mưa gió rét buốt, mặc, cứ nghe sét là đồng chí chóang chòang chạy ra. Như thế mười một năm. Mười một năm không một ngày xa cơ quan. Không đi đến đâu mà tìm vợ. Đồng chí cứ sợ nhỡ có sét lại vắng mặt mình. Đồng chí đang làm một cái bản đồ sét riêng cho nước ta. Có cái bản đồ ấy thì có lắm của lắm bác ạ. Của chìm nông, của chìm sâu trong lòng đất đếu có thể biết, quý giá lắm. Trán đồng chí cứ hói dần đi. Nhưng cái bản đồ sét thì sắp xong rồi. Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những danh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước. ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Hãy phân tích đoạn trích trên. Qua đó, em có suy nghĩ gì? ĐÁ a- Mở bài: Viết đoạn văn mở bài, nêu được vấn đề. 1đ P b- Thân bài: ÁN - Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp của anh thanh niên với đức tính khiêm tốn. 3đ - Đoạn trích góp phần làm nội bật chủ đề của tác phẩm : Ca ngợi những người lao 2đ động, cống hiến thầm lặng cho đất nước. - Nghệ thuật dùng đối thoại làm nổi bật tính cách nhân vật, ngôn ngữ trong sáng, giản 3đ dị. - Suy nghĩ chân thật, tự nhiên về việc đóng góp của bản thân cho xã hội. 1đ c- Kết bài:Viết đoạn văn kết bài, nhận xét, đánh giá chung. ĐỀ 3: (10đ) Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ĐÁ a- Mở bài: Viết đoạn văn mở bài, nêu được vấn đề. 1đ P b- Thân bài: ÁN - Cảm nhận tinh tế của thiên nhiên chuyển mùa từ hạ sang thu 3đ - Cảm xúc trước cảnh thiên nhiên chuyển mùa 3đ
  6. Số câu 3 4 1 9 Số điểm 3,0đ 1,0đ 2.0đ 10đ Tỉ lệ 30% 50% 20% 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (THƠ) Câu 1: (5.0 điểm) Hãy đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. (Sang thu – Hữu Thỉnh) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (1,0 điểm) b.Nêu nội dung chính của đoạn thơ bằng một câu khái quát. (1,0 điểm) c.Tìm từ láy và phân tích tác dụng của từ láy trong đoạn trích. (1,0 điểm) d.Viết đoạn văn không quá 5 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.(2.0 điểm) Câu 2 ( 5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi a, b, c, d Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. a.Phân tích các phương thức biểu đạt có trong đoạn thơ. b.Xác định các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của nó. c.Em hiểu như thế nào về hình ảnh “hàng tre bát ngát” và “hàng tre xanh xanh Việt Nam” trong đoạn thơ trên? d.Nêu ý chính đoạn thơ bằng một câu khái quát.