Các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phương Trung

Câu 13: Để có tia ló song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì   

A. tia tới song song trục chính.

B. tia tới có hướng qua tiêu điểm (cùng phía với tia tới so với thấu kính).

C. tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính).   

D. tia tới bất kì có hướng không qua các tiêu điểm.

Câu 14: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là 

A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.

B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.

C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật.

D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.

Câu 15: Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì 

A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách.

B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách.

C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách.

D. không quan sát được ảnh của dòng chữ trên trang sách.

doc 5 trang lananh 18/03/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phương Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccac_cau_hoi_on_tap_mon_vat_li_9_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phương Trung

  1. CHƯƠNG III: QUANG HỌC CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI THẤU KÍNH Câu 1: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính. K1 C.truyền thẳng theo phương của tia tới. D.có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 2: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló K1 A. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm B. song song với trục chính. C. truyền thẳng theo phương của tia tới. D. đi qua tiêu điểm. Câu 3: Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. truyền thẳng theo phương của tia tới. B.Đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu K1 điểm. C. song song với trục chính. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 4: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính A. Thuỷ tinh trong. B. Nhựa trong. C. Nhôm. D. Nước. K2 Câu 5: Ký hiệu của thấu kính hội tụ là A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. K1 1 2 3 4 Câu 6: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ. K2 C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác. Câu 7: Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm A. là một điểm bất kỳ trên trục chính của thấu kính. B. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở sau thấu kính. K2 C. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở trước thấu kính. D. mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính. Câu 8: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kỳ. K1 Câu 9: Tiêu cự của thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh có đặc điểm A. Thay đổi được. B. Không thay đổi được. C. Các thấu kính có tiêu cự như nhau. D. Thấu kính dày hơn có tiêu cự lớn hơn. K4 Câu 11: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là K3
  2. Câu 7: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở A. Thể thủy tinh của mắt. B. Võng mạc của mắt. C. Con ngươi của mắt. D. Lòng đen của mắt. Câu 8: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như K1 A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Thấu kính hội tụ. D. Thấu kính phân kỳ. Câu 9: Biểu hiện của mắt cận là K4 A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. K1 D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt. Câu 10: Biểu hiện của mắt lão là A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. K1 B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Câu 11 : Kính cận thích hợp là kính phân kỳ có tiêu điểm F A. trùng với điểm cực cận của mắt B. trùng với điểm cực viễn của mắt. K3 C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt. Câu 12: Mắt cận cần đeo loại kính A. phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa. B. hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa. C. phân kỳ để nhìn rõ các vật ở gần. D. hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. Câu 13: Mắt cận có điểm cực viễn K1 A. ở rất xa mắt. B. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường. C. gần mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường. D. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt lão. Câu 14: : kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f của kính lúp đó là A. 5cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 30cm. Câu 15: Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội giác 5x để quan sát K3 cùng một vật và với cùng điều kiện thì: A. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 5x. B. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x. C. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 5x. P3 D. Không so sánh được ảnh của hai kính lúp đó. CHỦ ĐỀ 3: ÁNH SÁNG Câu 1: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu
  3. D. ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng hơn. Câu 11: : Khi chiếu hai ánh sáng đỏ và lục lên một tờ giấy trắng ta thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu vàng. Nếu chiếu thêm vào tờ giấy ánh sáng màu lam thích hợp ta sẽ thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu P2 A. đỏ. B. lục. C. trắng. D. lam. Câu 12: Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng ở giữa có trục quay, chia vòng tròn thành ba phần bằng nhau và tô màu lần lượt là đỏ, lục và lam. Cho vòng tròn quay thật nhanh nhìn mặt giấy ta nhận thấy có màu P3 A. kẽ sọc đỏ và lục. B. kẽ sọc đỏ và lam. C. kẽ sọc lục và lam. D. trắng. Câu 13: : Chiếu ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu vàng vào cùng một vị trí trên tấm màn màu trắng, trong đó ánh sáng màu vàng bị chắn bởi tấm kính lọc màu xanh lam. Nhìn trên màn ta thấy có màu A. trắng. B. da cam. C. đỏ. D. xanh lam. K2 Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự trộn các ánh sáng màu? A. Chiếu ánh sáng tím với ánh sáng vàng vào cùng một chổ trên tấm màn màu trắng. Ta thu được ánh sáng có màu khác. B. Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu thích hợp lên tấm màn màu P3 trắng. Ta thu được ánh sáng màu trắng. C. Chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD cho tia phản xạ lên tấm màn màu trắng. Ta thu được ánh sáng có nhiều màu khác nhau. D. Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu khác nhau lần lượt lên tấm màn màu trắng. Ta lần lượt thu được ánh sáng có nhiều màu khác nhau. Câu 15: Khi trộn các ánh sáng có màu dưới đây. Trường hợp nào không tạo ra được ánh sáng trắng? A. Trộn ánh sáng đỏ, lục, lam với độ sáng thích hợp. B. Trộn ánh sáng đỏ cánh sen, vàng, lam với độ sáng thích hợp. K1 C. Trộn ánh sáng vàng và lam với độ sáng thích hợp. D. Trộn ánh sáng đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím với độ sáng thích hợp.