Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Trương Thị Thúy Liễu

Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”.

Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.

Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.

Đề 4: Đức tính khiêm nhường.

Đề 5: Có chí thì nên.

Đề 6 :Đức tính trung thực.

Đề 7: Tinh thần tự học.

Đề 8: Hút thuốc lá có hại.

Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.

Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao.

          “Công cha như núi Thái Sơn

  Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”

 

pptx 16 trang lananh 15/03/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Trương Thị Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxcach_lam_bai_nghi_luan_ve_mot_van_de_tu_tuong_dao_li_truong.pptx

Nội dung text: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Trương Thị Thúy Liễu

  1. TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH NGỮ VĂN 9 GV thực hiện: TRƯƠNG THỊ THÚY LIỄU
  2. I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: 1. Đọc các đề sau: Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”. Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn. Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 4: Đức tính khiêm nhường. Đề 5: Có chí thì nên. Đề 6 :Đức tính trung thực. Đề 7: Tinh thần tự học. Đề 8: Hút thuốc lá có hại. Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo. Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao. “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
  3. I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: 1. Các đề bài SGK: Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”. Đề 2: Đạo lí uống nước nhớ nguồn. Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 4: Đức tính khiêm nhường. Đề 5: Có chí thì nên. Đề 6 :Đức tính trung thực. Đề 7: Tinh thần tự học. Đề 8: Hút thuốc lá có hại. Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo. Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao. “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
  4. 1. Các đề bài SGK: a. Giống nhau: - Hình thức: có 2 phần + Phần 1: Nêu rõ vấn đề cần nghị luận. + Phần 2: Nêu yêu cầu cụ thể của việc nghị luận:
  5. 1. Các đề bài SGK: a.Giống nhau: * Hình thức: có 2 phần - Phần 1: Nêu rõ vấn đề cần nghị luận - Phần 2: Nêu yêu cầu cụ thể của việc nghị luận: + suy nghĩ, bàn, suy nghĩ + yêu cầu khác:về dung lượng, hình thức trình bày .
  6. b. Đề tương tự: - Suy nghĩ của em về lòng nhân ái. - “Có công mài sắt có ngày nên kim” - Bàn về chữ hiếu.
  7. II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: 2. Lập dàn ý: a. Mở bài b. Thân bài: - Giải thích vấn đề: + Từ ngữ, hình ảnh, cấu trúc, biện pháp tu từ + Giải thích chung vấn đề cần nghị luận - Bình luận, chứng minh: + Đưa ra quan điểm, ý kiến về vấn đề cần nghị luận + Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho quan điểm trên - Rút ra bài học: + Nhận thức + Hành động. c. Kết bài: Đánh giá chung lại vấn đề
  8. * Dàn bài chung của bài văn nghị * Dàn bài chung của bài văn nghị luận về hiện tượng, đời sống, luận về tư tưởng, đạo lí: xã hội: -