Câu hỏi ôn tập môn Địa lí 6 Học kì 1 (Có đáp án)

Câu 1 : (Nhận biết - Kiến thức tuần 2 - Thời gian làm bài 1 phút)

              Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời:

    A . 3                  B. 5              C.  7                  D . 9

Đáp án: A

Câu 2 : (Thông hiểu -  Kiến thức tuần 2 - Thời gian làm bài 1 phút)

       Trên Quả Địa Cầu,nếu cứ cách 10,ta vẽ 1 kinh tuyến,thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến:

   A.360 kinh tuyến   B.361 kinh tuyến   C.36  kinh tuyến  D.180 kinh tuyến

Đáp án: A

Câu 3 : (Thông hiểu -  Kiến thức tuần 2 - Thời gian làm bài 1 phút)

            Vĩ tuyến nhỏ nhất trên bề mặt Quả Địa Cầu:

  A. Đường xích đạo        B.Vĩ tuyến 600          C.Vĩ tuyến gốc           D.Vĩ tuyễn 900 

Đáp án: D

 TL:Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?

Đáp án:Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế

 -Biết khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng ngoài thực tế

doc 5 trang lananh 18/03/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Địa lí 6 Học kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_mon_dia_li_6_hoc_ki_1_co_dap_an.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập môn Địa lí 6 Học kì 1 (Có đáp án)

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HKI Câu 1 : (Nhận biết - Kiến thức tuần 2 - Thời gian làm bài 1 phút) Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A . 3 B. 5 C. 7 D . 9 Đáp án: A Câu 2 : (Thông hiểu - Kiến thức tuần 2 - Thời gian làm bài 1 phút) Trên Quả Địa Cầu,nếu cứ cách 10,ta vẽ 1 kinh tuyến,thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến: A.360 kinh tuyến B.361 kinh tuyến C.36 kinh tuyến D.180 kinh tuyến Đáp án: A Câu 3 : (Thông hiểu - Kiến thức tuần 2 - Thời gian làm bài 1 phút) Vĩ tuyến nhỏ nhất trên bề mặt Quả Địa Cầu: A. Đường xích đạo B.Vĩ tuyến 600 C.Vĩ tuyến gốc D.Vĩ tuyễn 900 Đáp án: D TL:Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ? Đáp án:Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế -Biết khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng ngoài thực tế Câu 4: (Vận dụng - Kiến thức tuần 2 - Thời gian làm bài 1 phút) Trục Trái Đất là: A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định Đáp án:B Câu 5: (Nhận biết - Kiến thức tuần 2 - Thời gian làm bài 1 phút) Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là A. Kinh tuyến 900 B. Kinh tuyến 1800 C. Kinh tuyến 3600 D. Kinh tuyến 6000 Đáp án:B TL:Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ ? Đáp án: Dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ Kinh tuyến: đầu trên là hướng bắc ,đầu dưới là hướng nam Vĩ tuyến: đầu bên phải là hướng đông ,đầu bên trái là hướng tây *Chú ý: nếu trên bản đồ hoặc lược đồ không có đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc và xác định các hướng còn lại Câu 6: (Nhận biết - Kiến thức tuần 3 - Thời gian làm bài 1 phút) Bản đồ là: A. Hình vẽ của Trái Đất lên mặt giấy B. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất C. Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên mặt giấy D. Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại Đáp án:B Câu 7: (Thông hiểu - Kiến thức tuần 3 - Thời gian làm bài 1 phút) Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao, có độ chính xác và đầy đủ : A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 250.000 B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000
  2. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: A. 56027’ B. 23027’ C. 66033’ D. 32027’ Đáp án:C TL: Tại sao có hiện tượng ngày đêm liên tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái đất? Đáp án: Do Trái đất quay quanh trục từ tây sang đông ne6nkha8p1 mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm Câu 16: (Vận dụng - Kiến thức tuần 7 - Thời gian làm bài 1 phút) Vùng nội chí tuyến là vùng nằm: A. Từ vòng cực đến cực B. Giữa hai chí tuyến C. Giữa hai vòng cực D. Giữa chí tuyến và vòng cực Đáp án:B Câu 17: (Nhận biết - Kiến thức tuần 7 - Thời gian làm bài 1 phút) Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là: A. Nằm ở 2 cực B. Nằm trên xích đạo C. Nằm trên 2 vòng cực D. Nằm trên 2 chí tuyến Đáp án:A Câu 18: (Thông hiểu - Kiến thức tuần 10 - Thời gian làm bài 1 phút) So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: A. 56027’ B. 23027’ C. 66033’ D. 32027’ Đáp án:C TL: Tại sao có hiện tượng các mùa? Đáp án: Khi chuyển động trên quỹ đạo ,trục của Trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía hai nửa cầu bắc và nam luân phiên nhau ngã về phía mặt trời nên sinh re các mùa Câu 19: (Nhận biết - Kiến thức tuần 10 - Thời gian làm bài 1 phút) Vùng nội chí tuyến là vùng nằm: A. Từ vòng cực đến cực B. Giữa hai chí tuyến C. Giữa hai vòng cực D. Giữa chí tuyến và vòng cực Đáp án:B Câu 20: (Nhận biết - Kiến thức tuần 10 - Thời gian làm bài 1 phút) Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là: A. Nằm ở 2 cực B. Nằm trên xích đạo C. Nằm trên 2 vòng cực D. Nằm trên 2 chí tuyến Đáp án:A Câu 21: (Nhận biết - Kiến thức tuần 10 - Thời gian làm bài 1 phút) So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: A. 56027’ B. 23027’ C. 66033’ D. 32027’ Đáp án:C Câu 22: (Thông hiểu - Kiến thức tuần 11 - Thời gian làm bài 1 phút) Vùng nội chí tuyến là vùng nằm: A. Từ vòng cực đến cực B. Giữa hai chí tuyến C. Giữa hai vòng cực D. Giữa chí tuyến và vòng cực Đáp án:B Câu 23: (Thông hiểu - Kiến thức tuần 11 - Thời gian làm bài 1 phút) Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là: A. Nằm ở 2 cực B. Nằm trên xích đạo C. Nằm trên 2 vòng cực D. Nằm trên 2 chí tuyến
  3. Đáp án:C Câu 32: (Thông hiểu - Kiến thức tuần 13- Thời gian làm bài 1 phút) Trên Trái Đất, lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam? A. Lục địa Nam Mỹ B. Lục địa Phi C. Lục địa Á – Âu D. Lục địa Ô-xtrây-li-a Đáp án:D Câu 33: (Nhận biết - Kiến thức tuần 13- Thời gian làm bài 1 phút) Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất trong các lục địa: A. Lục địa Phi B. Lục địa Nam Cực C. Lục địa Ô-xtrây-li-a D. Lục địa Bắc Mỹ Đáp án:C Câu 34: (Thông hiểu - Kiến thức tuần 14- Thời gian làm bài 1 phút) Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất trong các lục địa: A. Lục địa Phi B. Lục địa Nam Cực C. Lục địa Ô-xtrây-li-a D. Lục địa Bắc Mỹ Đáp án:C Câu 35: (Vận dụng - Kiến thức tuần 14 - Thời gian làm bài 1 phút) Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất , nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là: A. Địa hình B. Nguồn nước C. Khí hậu D. Đất đai Đáp án:C TL:Nếu diện tích bề mặt trái đất là 510 triệu km2thì diện tích các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm Đáp án: Diện tích các đại dương là 361.000.000 Tỉ lệ phần trăm các đại dương là 361.000.000: 510.000.000 x 100 = 70,78% TL: (Thông hiểu – Kiến thức tuần 15 ) TL: Tại sao người ta nói rằng : nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau Đáp án: Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái đất -Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt trái đất