Câu hỏi ôn tập Tiếng việt 7

Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm 
mục đích gì? 
  Câu 2: Khi nào chủ ngữ trong câu được rút gọn? Nêu ví dụ. 
  Câu 3: Khi sử dụng câu rút gọn ta cần chú ý điều gì? 
  Câu 4: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị 
rút gọn? 
a/ Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! 
                                                                                                       (Nguyên Hồng) 
b/ - Những ai ngồi đấy? 
- Ông lí cựu với ông chánh hội.
pdf 1 trang lananh 17/03/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Tiếng việt 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_on_tap_tieng_viet_7.pdf

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập Tiếng việt 7

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 7 Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích gì? Câu 2: Khi nào chủ ngữ trong câu được rút gọn? Nêu ví dụ. Câu 3: Khi sử dụng câu rút gọn ta cần chú ý điều gì? Câu 4: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn? a/ Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! (Nguyên Hồng) b/ - Những ai ngồi đấy? - Ông lí cựu với ông chánh hội. (Ngô Tất Tố) Câu 5: Thế nào là câu đặc biệt? Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau: "Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! (Vũ Tú Nam) Câu 6: Câu đặc biệt có những tác dụng gì? Hãy đặt câu đặc biệt có tác dụng gọi đáp. Câu 7: Câu in đậm trong đoạn văn sau có phải là câu đặc biệt không? "Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đối, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo. (Hồ Phương) Câu 8: Trạng ngữ có những đặc điểm gì? Xác định trạng ngữ trong câu sau: "Trên đường về nhà chúng em gặp bạn Nam" Câu 9: Viết một đoạn văn (5 đế 10 câu) có sử dụng thành phần trạng ngữ. Câu 10: Cho các trạng ngữ sau, hãy thêm các cụm c – v để trở thành câu cho thích hợp: a/ Vào mùa thu, b/ Trong lớp,