Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Giáo dục công dân Lớp 6 học kì 1

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Giáo dục công dân Lớp 6 học kì 1, ...kiến thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi môn GDCD 6.
docx 13 trang lananh 20/03/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Giáo dục công dân Lớp 6 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_trac_nghiem_giao_duc_cong_dan_lop_6_hoc_ki_1.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Giáo dục công dân Lớp 6 học kì 1

  1. ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD 6 HKI Câu 1: Việc làm thể hiện việc không chăm sóc, sức khỏe là: A. Hút thuốc lá. B. Chơi cầu lông. C. Đánh răng trước khi đi ngủ. D. Chơi đá bóng. Câu 2: Việc làm thể hiện việc chăm sóc, sức khỏe là: A. Đi khám định kỳ. B. Chơi game thâu đêm. C. Hút ma túy đá. D. Đua xe trái phép. Câu 3: Bạn A nói chuyện với em bạn bị ho ra máu nhiều lần và kéo dài, em sẽ khuyên bạn như thế nào ? A. Khuyên bạn đi viện khám để kiểm tra sức khỏe. B. Không quan tâm. C. Lặng im. D. Nói với bạn là không phải đi khám, không có gì nguy hiểm. Câu 4: Sức khỏe có ý nghĩa ? A. Sức khoẻ là vốn quý của con người. B. Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc. C. Sức khỏe giúp chúng ta lạc quan, vui tươi hạnh phúc. D. A và B đúng Bài 2/ Câu 1: Câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. B. Tích tiểu thành đại. C. Chịu khó mới có mà ăn. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 2: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đua xe trái phép. Câu 3: Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 4: Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính siêng năng.
  2. B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí. C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. Câu 3: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào ? A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. B. Không nói gì cả. C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. Câu 4 : Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là : A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 5: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự. Câu 6: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. B. sống có ích. C. yêu đời hơn . D. tự tin trong công việc. Câu 7: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè. D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. Câu 8: Đối lập với tiết kiệm là A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 9: Câu nói : Cơm thừa gạo thiếu nói đến ? A. Lãng phí, thừa thãi. B. Cần cù, siêng năng. C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm. Câu 10: Câu nói nào nói về sự keo kiệt, bủn xỉn ? A. Vung tay quá trán. B. Năng nhặt chặt bị
  3. A. Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. B. Vứt rác đúng nơi quy định. C. Giữ gìn vệ sinh lớp học. D. Cả A,B,C. Câu 3: Hành động dùng điện thoại trong giờ học là hành động A. Không tôn trọng kỷ luật. B. Vi phạm pháp luật. C. Tôn trọng kỷ luật. D. Vô ý thức. Câu 5: Tôn trọng kỉ luật cần được thực hiện tại những đâu ? A. Gia đình. B. Nhà trường. C. Xã hội. D. Cả A,B,C. Câu 6: Buổi sáng em dậy muộn, trên đường đi học lại gặp phải đèn đỏ, trong khi đó chỉ còn 5 phút nữa là đến giờ truy bài. Trong tình huống này em sẽ làm gì ? A. Chờ đến đèn xanh đi tiếp. B. Vượt đèn đỏ cho kịp giờ. C. Đi xe lên vỉa hè cho nhanh. D. Cả B và C. Câu 7: Vứt rác bừa bãi tại các khu công cộng là hành động A. Hành động xấu, cần lên án. B. Hành động đẹp, cần noi theo. C. Hành động cô cảm. D. Cả A và B. Câu 8: Khi đi đổ xăng cùng mẹ em nhìn thấy 1 người đàn ông hút thuốc ngay gần cây xăng. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Khuyên người đó không hút thuốc tại cây xăng vì có thể gây cháy, nổ. B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Khuyên người đó tiếp tục hút thuốc. D. Báo với công an. Câu 9: Trong giờ kiểm tra 45 phút Toán em nhìn thấy bạn N dùng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Nhắc nhở bạn vì bạn làm như vậy là vi phạm kỉ luật. B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Thưa với cô giáo để bạn bị kỉ luật. D. Bắt chước bạn dùng tài liệu để đạt điểm cao. Câu 10: Tôn trọng kỷ luật bảo vệ lợi ích của những ai ? A. Gia đình và cá nhân. B. Nhà trường và cá nhân. C. Xã hội và gia đình. D. Cộng đồng và cá nhân Bài 6/ Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về sự biết ơn? A. Uống nước nhớ nguồn.
  4. B. Sự vô ơn. C. Sự vô tâm. D. Sự biết ơn. Câu 10: Sắp đến ngày 20/11 em chăm ngoan, cố gắng học giỏi để dâng những bông hoa điểm 9,10. Hành động đó thể hiện điều gì ? A. Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo. B. Lòng trung thành đối với các thầy cô giáo. C. Tình đoàn kết đối với các thầy cô giáo. D. Sự vô ơn đối với các thầy cô giáo Bài 7/ Câu 1: Sân bóng nhân tạo có phải là thiên nhiên đúng hay sai? A. Đúng vì chúng sinh ra đã có. B. Đúng vì chúng do con người tạo ra. C. Sai vì chúng vừa là tự nhiên vừa không tự nhiên. D. Sai vì chúng do con người tạo ra. Câu 2: Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Coi như không biết và lờ đi. C. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển. D. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển. Câu 3: Hành động nào là bảo vệ thiên niên ? A. Đánh bắt cá bằng mìn. B. Săn bắt động vật quý hiếm. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Trồng rừng. Câu 4: Hành động nào là hành động phá hoại thiên nhiên ? A. Khai thác gỗ bừa bãi. B. Trồng cây gây rừng. C. Bảo vệ rừng đầu nguồn. D. Thả các loại động vật quý hiếm về rừng. Câu 5: Câu nói: Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu lần lượt nói đến các yếu tố nào cuả thiên nhiên ? A. Rừng, không khí, đất. B. Rừng, biển, đất. C. Rừng, sông, đất. D. Rừng, bầu trời, đất. Câu 6: Đối với thiên nhiên con người cần phải làm gì ? A. Bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. B. Giúp thiên nhiên phát triển. C. Chăm sóc, nuôi dưỡng thiên nhiên. D. Phá hủy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Câu 7: Việc làm đốt túi nilong sau khi sử dụng đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố nào của thiên nhiên? A. Môi trường đất.
  5. Câu 5: Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6c khích lệ các bạn cùng tham gia. Trong lớp Phương phân công những bạn có tài: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình, duy nhất chỉ có Khanh là không nhập cuộc. Em có nhận xét gì về bạn Khanh ? A. Khanh là người hòa đồng với mọi người. B. Khanh là người khinh người. C. Khanh là người không sống chan hòa với mọi người. D. Khanh là người sống ích kỉ. Câu 6: Đối với xã hội, Sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào ? A. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp. B. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. C. Góp phần làm giàu cho đất nước. D. Góp phần bảo vệ môi trường. Câu 7: Việc làm đốt túi nilong sau khi sử dụng đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố của thiên nhiên? A. Môi trường đất. B. Môi trường nước. C. Môi trường không khí. D. Cả A, B, C Câu 8: Chú Hà lái xe ôm luôn biết giúp đỡ người nghèo. Hành động đó thể hiện điều gì ? A. Chú Hải là người giả dối. B. Chú Hải là người sống chan hòa với mọi người. C. Chú Hải là người sống ích kỉ. D. Chú Hải là người không vụ lợi. Câu 9: Sống chan hoà là với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. Điền vào dấu “ ” đó là A. Sống ích kỷ, vụ lợi. B. Sống vui vẻ, hòa hợp. C. Sống vui tươi, hạnh phúc. D. Sống ganh ghé, đố kị. Câu 10: Vợ chồng chú Hùng giàu có nhưng không quan tâm đến họ hàng ở quê. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Vợ chồng chú Hùng là người vô cảm. B. Vợ chồng chú Hùng là người tham lam. C. Vợ chồng chú Hùng là người không sống chan hòa với mọi người. D. Vợ chồng chú Hùng là người không biết điều. Bài 9/ Câu 1: Hành động A nói thì thầm với bạn cùng bàn về việc nói xấu bạn B là hành động thể hiện điều gì? A. Mất lịch sự, tế nhị. B. Lịch sự, tế nhị. C. Vô lễ. D. Sống chan hòa với mọi người. Câu 2: Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là
  6. C. Hành động tế nhị. D. Hành động mất lịch sự, tế nhị. Bài 10/ Câu 1: Bạn N cho rằng chỉ cần học thôi không cần tham gia các hoạt động của lớp, trường tổ chức vì mất thời gian. Em có nhận xét gì về bạn N? A. N là người vô cảm. B. N là người không có trách nhiệm. C. N là người chưa tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể. D. N là người tích cực tham gia các hoạt động tập thể. Câu 2: Biểu hiện của tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội là A. Dọn dẹp vệ sinh đường làng ngõ xóm cùng mọi người. B. Ủng hộ đồng bào gặp khó khăn. C. Tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá. D. Cả A, B, C. Câu 3: Vào dịp gần Tết trong thôn em phát động mọi người trong thôn quét dọn đường làng ngõ xóm cho sạch đẹp. Các hộ trong thôn tích cực tham gia và hưởng ứng, chỉ có gia đình bà G là không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Nếu em là con của bà G em sẽ khuyên bà G như thế nào? A. Để mẹ tự quyết định. B. Khuyên mẹ không tham gia vì mất thời gian. C. Không quan tâm. D. Khuyên mẹ tham gia quét dọn cùng mọi người vì hoạt động chung. Câu 4: Hành động nào thể hiện chưa tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội là A. Nhận giúp đỡ bạn học kém trong lớp. B. Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao của nhà trường. C. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. D. Tham gia viết báo tường nhân dịp 20/11. Câu 5: Tự giác là làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, không do áp lực bên ngoài. Trong dấu đó là A. Chủ động. B. Tự ý thức. C. Tự nhận thức. D. Tích cực. Câu 6: Tích cực là luôn luôn học tập, làm việc và rèn luyện? Trong dấu đó là A. Ý thức, tích cực, kiên trì. B. Cố gắng, ý thức, kiên trì. C. Tích cực, vượt khó, kiên trì. D. Cố gắng, vượt khó, kiên trì. Câu 7: Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là A. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, được mọi người tôn trọng, quý mến. B. Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân . C. Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái. D. Cả A, B, C.