Chủ đề dạy học Ngữ văn 9 Áp dụng từ Năm học 2015-2016

 I- MỤC TIÊU

  Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện “ Chiếc lược ngà”.

1/- Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện “ Chiếc lược ngà”.

- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

- Sự sáng tạo trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Văn bản tạo cơ sở hiểu biết về ngôi kể trong văn tự sự để học sinh dễ tiếp thu kiến thức tập làm văn; văn bản cũng cung cấp phương tiện cho việc ôn tập Tiếng Việt về các phương châm trong hội thoại, xưng hô trong hội thoại, phương ngữ, đối thoại, độc thoại nội tâm…

doc 20 trang lananh 18/03/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề dạy học Ngữ văn 9 Áp dụng từ Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchu_de_day_hoc_ngu_van_9_ap_dung_tu_nam_hoc_2015_2016.doc

Nội dung text: Chủ đề dạy học Ngữ văn 9 Áp dụng từ Năm học 2015-2016

  1. CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 9 Áp dụng từ năm học 2015 - 2016 Tiết : 71,72,73,74 CHỦ ĐỀ TÊN BÀI LIÊN SỐ NỘI DUNG TÍCH HỢP DẠY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT MÔN TIẾT Hiểu, cảm nhận được những đặc Văn bản tự sự sắc về nội dung và nghệ thuật của số tác phẩm (đoạn trích) truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Văn học 1945 Tình cảm cha con sâu nặng trong Tình cảm gia hoàn cảnh éo le của chiến tranh. đình GDCD Tội ác của chiến Cảm nhận được những mất mát to tranh lớn của chiến tranh mà nhân dân ta ĐỊA 4 đã trãi qua trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. LÍ Phương châm hội Biệt vận dụng phương châm thoại lịch sự trong giao tiếp LỊCH Tiếng SỬ Xưng hô trong hội Vận dụng từ ngữ xưng hô VĂN HỌC Việt thoại HIỆN ĐẠI CHIẾC phù hợp với ngữ cảnh. phương ngữ Hiểu và vận dụng chính xác VIỆT NAM LƯỢC phương ngữ Nam Bộ. (TRUYỆN NGÀ Cách dẫn trực tiếp Nhớ được những lời thoại để làm HIỆN ĐẠI) và cách dẫn gián lời dẫn. tiếp Sử dụng ngôn ngữ, kiểu câu phù Diễn đạt trong văn hợp với thể loại tự sự. Tập làm tự sự văn Phát hiện và vận dụng các hình Đối thoại, độc thức đối thoại, độc thoại, độc thoại, độc thoại thoại nội tâm trong tình huống cụ nội tâm. thể. Tình huống Phát hiện và thấy được sự hấp dẫn truyện. của tình huống éo le trong truyện. - Nhận biết được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. Tìm ra một số biện -Kết hợp yếu tố nghệ thuật trong bài pháp nghệ thuật văn tự sự có tác dụng giúp cho bài văn hấp dẫn, thuyết phục thúc đẩy hành động của người đọc. 1
  2. 3/-Thái độ: -Biết trân trọng những tình cảm gia đình, căm ghét chiến tranh. -Biết cách ứng xử phù hợp khi giao iếp. 4/.Năng lực: -Năng lực đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại -Năng lực giải quyết các tình huống liên quan đến văn bản -Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nhân vật, ý nghĩa văn bản. -Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1/- Chuẩn bị của giáo viên: SGK. SGV, chuẩn kiến thức, soạn giáo án, đọc tư liệu tham khảo, ảnh tác giả, tranh minh hoạ. 2/- Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, Chuẩn bị theo hướng dẫn: đọc, tóm tắt tác phẩm; trả lời câu hỏi đọc hiểu; tìm hiểu thêm một vài tác phẩm của ông, ảnh tác giả. III. THÔØI LÖÔÏNG DÖÏ KIEÁN: 4 tieát 1/ Tieát 1:Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, TLV, Lịch sử. 2/ Tiết 2:Phân tích nội dung “ Thái độ và tình cảm của bé Thu trước và sau khi nhận ông Sáu là cha”. Tích hợp Tiếng Việt, GDCD, Địa lí. 3/ Tiết 3: Phân tích nội dung “Một số nét tính cách của bé Thu biểu hiện qua tâm lí và hành động”, “Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu”. Tích hợp TLV, GDCD. 4/ TiẾT 4: Tìm hiểu nghệ thuật, tổng kết, luyện tập, hướng dẫn tự học. Tích hợp TLV,GDCD, Lịch sử IV- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1/Ổn định lớp 2/- Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt nội dung truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. 3
  3. em về nhà văn Nguyễn Quang và kết quả soạn bài những năm tập kết ra Bắc. Ông là nhà Sáng? trình bày. văn mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc -Nhận xét -Nhận xét kháng chiến thực dân Pháp, chống đế -Minh họa ảnh tác giả. -Quan sát quốc Mĩ và sau hoà bình ( năm 1975). -Nhấn: Một số đặc điểm tiêu -Nghe -Đề tài: Viết về cuộc sống và con biểu về tác giả và sự nghiệp người Nam Bộ. sáng tác của ông -GV giới thiệu: -NQS sáng tác nhiều truyện ngắn và tiểu thuyết chuyển thành kịch bản phim như: Đất lửa, Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang (đạt huy chương vàng trong liên hoan phim ở Mat xcơ va) -Lối viết giản dị, mộc mạc, sâu sắc, đậm đà tính Nam Bộ. 2/- Tác phẩm - Trình bày sự hiểu *Tích hợp Lịch sử: Trình bày biết của mình những hiểu biết của em về cuộc 2/- Tác phẩm kháng chiến chống Mỹ ở miền - Lớp theo dõi, nhận Nam của dân tộc ta vào những xét, nếu cần bổ sung năm 1965 đến năm 1970? -Nhận xét, mở rộng: Thời kì khó khăn gian khổ nhất của cách mạng miền Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm lê máy chém khắp nơi, đánh phá cách mạng. -Tóm tắt phần lược bỏ ở đầu và -Nghe 5
  4. con. Nhưng trong một trận càn, ông Sáu đã hy sinh. Trước lúc nhắm mắt, -Phát hiện: Tự sự, ông Sáu đã kịp trao lại chiếc lược cho -Trong truyện có sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, người bạn thân nhờ chuyển lại cho con. nhiều phương thức biểu đạt. nghị luận, trong đó tự Em hãy kể ra một số phương sự là phương thức thức biểu đạt và xác định đâu là biểu đạt chính. 2.5/- Phương thức biểu đạt: phương thức biểu đạt chính? -Nhận xét Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, -Nhận xét trong đó tự sự là phương thức biểu đạt chính. -Suy nghĩ, phát hiện: -Tình huống nào đã bộc lộ sâu có hai tình huống sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu? -Nhận xét -Nhận xét 2.6/- Tình huống truyện: -Suy nghĩ, trình bày: -Mỗi tình huống bộc lộ điều gì? -Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa +Tình huống 1: tình cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc cảm mãnh liệt của bé em nhận ra và biểu lộ tình cảm thì ông Thu đối với cha. Sáu phải ra đi. +Tình huống 2: biểu lộ sâu sắc tình cảm -Ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương của cha đối với con. con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao cho con thì -Suy nghĩ, trình bày ông đã hi sinh. -Nhận xét của em về hai tình huống này? -Nhận xét -Chuyển ý TIẾT 2 Tình huống éo le, bất ngờ nhưng HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích hợp lí a/- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, gợi tìm b/- Các bước của hoạt động II- Phân tích 7
  5. -Phút đầu gặp Ông Sáu: -Phản ứng ấy biểu hiện cảm -Phát hiện + tròn mắt nhìn, ngơ ngác, xúc gì? + mặt tái, vụt chạy, kêu thét lên: Má! -Trong những ngày ít ỏi ông Má! Sáu ở nhà, bé Thu còn cư xử với ông như thế nào nữa?  Ngạc nhiên, sợ hãi, ngờ vực. +Cách nói chuyện Gợi: -Khi mời ông Sáu vào ăn -Thái độ của bé Thu những ngày ông cơm, Thu mời như thế nào? Sáu ở nhà: +Vô ăn cơm! +Nói trổng +Cơm chín rồi! -Cô bé nhờ ông chắt nước nồi +Con kêu rồi mà người ta không nghe. cơm như thế nào? -Vi phạm phương Tích hợp Tiếng Việt: Xét về +Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! châm lịch sự quy tắc vận dụng phương châm hội thoại, cô bé đã vi phạm phương châm gì? +Cơm chín rồi +Cơm sôi rồi, nhão bây giờ -Trình bày suy nghĩ: Trong những trường hợp giao không nên, vì như tiếp thông thường, chúng ta có vậy là mất lịch sự, nên vi phạm phương châm hội cách xưng hô trong thoại này không? Vì sao? hội thoại của người Việt Nam thường theo nguyên tắc “xưng khiêm, hô tôn”, thể hiện sự tôn trong đối với người 9
  6. -Sự ương ngạnh của bé Thu có -Suy nghĩ, trình bày chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. đáng trách không? Vì sao? -Ẩn chứa sự kiêu hãnh của trẻ thơ về một tình yêu dành cho ba. -Em có nhận xét gì về cái cứng -Trình bày nhận xét đầu của bé Thu? -Gọi đại diện trình bày -Nhận xét -Gọi nhận xét, bổ sung -Kết luận, bình: -Nghe -Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở, nó còn quá bé nhỏ để có thể hiểu được những tình thế khắc nghiệt, éo le mà chiến tranh gây ra và người lớn cũng không ai kịp chuẩn bị cho nó những khả năng bất thường, nên nó không tin ông Sáu là ba chỉ vì trên mặt ông có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà nó được biết. Phản ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái cứng đầu của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha khác - người trong tấm hình chụp chung với má em -Nếu ở trong hoàn cảnh đó, em -Tự bộc lộ 11
  7. -Sau tiếng gọi “ ba” , bé Thu đã vừa chạy xô tới, chạy thót lên, dang hai làm gì? -Phát hiện: vừa kêu tay ôm chặt lấy cổ ba nó, hôn ba nó vừa chạy xô tới, chạy cùng khắp thót lên, dang hai tay -Nhận xét ôm chặt lấy cổ ba nó, hôn ba nó cùng khắp -Thu đã làm gì để cố giữ lấy ba -Phát hiện nó? -Hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó -Nhận xét nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run. -Trong giờ phút chia tay với -Suy nghĩ, trình bày cha, tình yêu và nổi mong nhớ -Tình cảm bị dồn nén bấy lâu, nay người cha đã xa cách trong bé bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống Thu đã được thể hiện như thế quýt, có xen lẫn cả sự hối hận. nào? -Nhận xét -Chứng kiến những biểu hiện -Trình bày: có người tình cảm ấy, mọi người cảm không cầm được thấy như thế nào? nước mắt, người kể chuyện thì cảm thấy như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình. -Bình giảng: ba ngày sống gần -Nghe nhau nhưng không nhận nhau, đến khi nhận ra nhau thì không được ở gần nhau thật đau xót. Tình cha con bao nhiêu năm xa cách bỗng vỡ òa ra, nức nở và thấm vào tim của tất cả mọi người, làm cho người chứng kiến, người đọc, người nghe 13
  8. chỉnh. -Đọc *Trong chuyến về thăm nhà. -Gọi học sinh đọc lại phần đầu -Tìm, trình bày: nôn của đoạn trích nao trong người, b/- Tình cảm cha con sâu nặng ở ông -Khi được về thăm nhà và gặp không chờ xuồng cặp Sáu con, ông Sáu đã thể hiện tình bến, anh nhúng chân người cha trong những chi tiết nhảy thót lên *Trong chuyến về thăm nhà. miêu tả nào? - Lần đầu tiên gặp con: Thuyền chưa -Suy nghĩ: -Nhận xét cập bến, ông sáu đã nhảy thót lên bờ, -Tình cảm, tâm trạng của ông vừa gọi vừa chìa tay đón con Khao Sáu như thế nào khi gặp lại khát gặp con. con? -Nêu suy nghĩ -Suy nghĩ của em về tình cảm -Nôn nao, háo hức muốn được ôm con -Phát hiện đó? vào lòng. -Hình ảnh ông Sáu khi bị con khước từ được miêu tả như thế -Nhận xét -Xúc động mạnh, không kìm nén được. nào? Tâm trạng của ông ra sao? - Đứng sững, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống như bị gãy. -Nhìn con, khe khẽ lắc đầu cười -> Buồn bã, thất vọng, bất lực. -Suốt ngày quanh quẩn ở nhà, lúc nào -Suy nghĩ, phát hiện cũng vỗ về con, gắp trứng cá bỏ vào chén cho con thương con vô bờ bến -Trong ba ngày nghỉ ngắn ngủi, và mong con đón nhận tình cảm của ông Sáu mong mỏi nhất điều mình để thỏa lòng khát khao. gì? Sự cố gắng của ông có kết quả không? -Mong Thu gọi một tiếng “ba” nhưng -Bình: Khát khao bao nhiêu thì không thành, bực, giận, đánh mắng. thất vọng bấy nhiều, mong chờ 15