Chuyên đề: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Đối với đánh giá học tập môn Toán thì hiện nay ở trường phổ thông, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục vẫn còn băn khoăn về sự phản ánh chính xác về năng lực học tập toán của học sinh khi dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu khác vẫn cho rằng mặc dù đánh giá theo trắc nghiệm khách quan vẫn còn một vài hạn chế, nhưng vẫn có nhiều ưu điểm hơn kể cả trong đánh giá môn Toán. Chính vì điều nay mà Bộ giáo dục đào tạo vẫn chưa quyết định trong các kỳ thi quốc gia môn Toán có thi theo trắc nghiệm khách quan hoàn toàn hay không. Hiện nay để khắc phục những hạn chế của hai hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận thì việc đánh giá môn Toán ở phổ thông cần sử dụng song song hai hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trong các kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông môn Toán vẫn sử dụng hai hình thức này trong một đề thi.
doc 19 trang lananh 15/03/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Quy trình biên soạn đề kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_quy_trinh_bien_soan_de_kiem_tra.doc

Nội dung text: Chuyên đề: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

  1. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra CHUYÊN ĐỀ: QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN Đối với đánh giá học tập môn Toán thì hiện nay ở trường phổ thông, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục vẫn còn băn khoăn về sự phản ánh chính xác về năng lực học tập toán của học sinh khi dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu khác vẫn cho rằng mặc dù đánh giá theo trắc nghiệm khách quan vẫn còn một vài hạn chế, nhưng vẫn có nhiều ưu điểm hơn kể cả trong đánh giá môn Toán. Chính vì điều nay mà Bộ giáo dục đào tạo vẫn chưa quyết định trong các kỳ thi quốc gia môn Toán có thi theo trắc nghiệm khách quan hoàn toàn hay không. Hiện nay để khắc phục những hạn chế của hai hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận thì việc đánh giá môn Toán ở phổ thông cần sử dụng song song hai hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trong các kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông môn Toán vẫn sử dụng hai hình thức này trong một đề thi. Để học sinh làm quen dần với trắc nghiệm khách quan trong quá trình dạy học, người giáo viên ngoài việc kiểm tra miệng đầu giờ hoặc trong tiết dạy cần phải sử dụng song song cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận. Không nhất thiết trong một đề phải có cả hai hình thức đánh giá trên, có thể lần này dùng trắc nghiệm khách quan, lần khác dùng tự luận, cũng có khi dùng cả hai. Muốn như thế nào đi chăng nữa khi biên soạn đề kiểm tra, người giáo viên cần tuân theo quy trình như sau: 1. Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ giúp đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kỳ hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học. Nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. 1
  2. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra Cấp độ độ thấp: Học sinh phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn thông hiểu; trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản; có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống với cách trình bày của giáo viên hoặc của sách giáo khoa. µ 0 Ví dụ: (Hình học 7) Cho hình vẽ, biết a // b và B 3 = 120 . Tính Â1, Â4. Cấp độ cao: Học sinh có thể sử dụng các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. Ví dụ (Số học 6) Tìm tổng của các số nguyên x thỏa mãn: a) -20 < x < 20 b) -15 < x < 14 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận đề Mức độ khó của câu hỏi được thiết kế theo mục tiêu dạy học, hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay tự luận đã được xác định ở ma trận hai chiều. 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm Theo thang điểm 10, thông thường đề kiểm tra 1 tiết ở trung học cơ sở các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan theo tỷ lệ 6 và 4 hoặc 7 và 3 (tự luận 7 điểm, trắc nghiệm khách quan 3 điểm), có thể lấy điểm lẻ đến 0,5 nếu như đó là các kỳ thi quan trọng như thi học kỳ, thi cuối năm. 6. Xem lại việc biên soạn đề kiểm tra Xem xét và chỉnh lý lại cho phù hợp sau khi đã biên soạn và cho thử nghiệm. 3
  3. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra phân hai phân cộng, dụng quy số;Thực số trừ hai tắc cộng, hiện phép phân trừ hai tính số phân số Câu Câu 3 Câu Câu 7 a, 5 câu 4, 5 b Số điểm 0,5đ 1,0đ 2,0đ 3,5đ Tỉ lệ 14,3 % 28,6 % 57,1 % 35% Áp dụng - Tìm giá trị Biết cách các quy của x Tính tìm x, Áp tắc đã - Tính toán giá trị dụng các học, tính hợp lí của x quy tắc đã toán hợp học lý Câu 8a,b 5 câu Câu Câu 6 Câu 9b câu 9a Số điểm 0,5 4,0đ 1,0đ 5,5đ Tỉ lệ 9,1 % 72,7% 18,2% 55% Tổng số câu 2 câu 4 câu 2 câu 3 câu 1 câu 12câu Tổng số 1,0đ 2,0đ 2,0đ 4,0đ 1,0đ 10,0đ điểm Tỉ lệ 10% 20% 20% 40% 10% 100% 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số nghịch đảo của 7 là: (Nhận biết) 8 A. 7 B. -7 C. 8 D. 1 8 8 7 Câu 2: Hỗn số 22- 3 viết dưới dạng phân số là: (Thông hiểu) 3 2 A. 8 B. 7 C. 5 D. 7 3 3 3 6 Câu 3: Phân số 1- 2 có kết quả là: (Nhận biết) 5 5 A. 2 B. -2 C. 1 D. -1 5 5 5 5 5
  4. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7: a) 3 + 3 – 7 4 8 12 = 18 + 9 + -14 (0,5đ) 24 24 24 = 13 (0,5đ) 24 b) 73 – 51 4 8 = 76 – 51 (05đ) 8 8 = 25 (0,5đ) 8 Câu 8: A = (102– 62) + 23 (0,5đ) 9 9 5 A = 4 + 23 (0,5đ) 5 A = 63 (0,5đ) 5 B = (82 – 42) – 34 (0,5đ) 7 7 9 B = 4 – 34 (0,5đ) 9 B = 39 – 34 (0,25đ) 9 9 7
  5. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra - Đảm bảo tính khả thi; - Đảm bảo yêu cầu phân hóa; - Đảm bảo hiệu quả. 2. Mục tiêu Về kiến thức: Biết được Số hữu tỉ- Số thực; Hàm số và đồ thị, Đại lượng tỉ lệ thức; Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song; Tam giác. Về kỹ năng: Nhận biết được số hữu tỉ; Hiểu được cách tính giá trị và hệ số tỉ lệ của đại lượng tỷ lệ thuận; Tính được giá trị của hàm số; Giải được bài toán vế đại lượng tỉ lệ thuận; Nhận biết được hai góc đối đỉnh; Hiểu tính chất hai đường thẳng song song; Hiểu cách tính số đo góc; Nhận biết được trường hợp bằng nhau của tam giác; Hiểu cách tính số đo góc trong tam giác; Hiểu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Ma trận đề kiểm tra: VẬN DỤNG CHỦ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VD THẤP VD CAO TỔN ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL G Số hữu Tính Hiểu Vận tỉ- Số được được dụng thực số hữu cách tìm số tỉ tính số hữu tỉ hữu tỉ x Câu Câu 13 Câu 1, 2 Câu 14 5 câu Số điểm 1đ 0,5đ 1đ 2,5đ % 40% 20% 40% 25% Hàm Tính Hiểu Giải số và được được được đồ thị, giá trị cách tính bài Đại của giá trị và toán lượng hàm hệ số tỉ lệ vế đại tỉ lệ số. của đại lượng thuận Tìm x lượng tỉ lệ trong tỉ TLT và thuận lệ thức TLN Câu 3, 6 4, 5 15 4 câu Số điểm 0,5đ 0,5đ 1,75đ 2,75đ % 18,2% 18,2% 63,6% 27,5% Đường Nhận Hiểu Hiểu thẳng biết tính cách 9
  6. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra Câu 7: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh. ( Nhận biết) A. Bốn B. Ba C. Hai D. Một Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng: ( Nhận biết) A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. C. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. D. Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng là đường trung trực. Câu 9: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: ( Thông hiểu) A. Hai góc so le trong bù nhau. B. Hai góc đồng vị bù nhau. C. Hai góc trong cùng phía bằng nhau. D. Hai góc đồng vị bằng nhau. Câu 10: Cho ABC = DEF. Biết  = 400 và Bµ = 200. Số đo góc F là: ( Thông hiểu) A. 900 B. 1000 C. 1100 D. 1200 Câu 11: Cho hình vẽ: ( Nhận biết) A. ABC = DBC (c.c.c) B. ABC = DBC (c.g.c) C. ABC = DBC (g.c.g) D. ABC = DBC (cạnh huyền-góc nhọn) Câu 12: Số đo x của góc A trong hình bên là: ( Thông hiểu) A. 600 B. 700 C. 800 D. 900 B. TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 13: Thực hiện phép tính (1,0 đ) ( Nhận biết) 5 a) 0,75 12 b) 56 : 55 Câu 14: Tìm x, biết: ( 1đ ) ( Vận dụng thấp) a) x - 2 = 5 5 7 x 4,8 b) 1,5 3,6 Câu 15: (1,75đ) Số học sinh Nam của ba lớp 7 A ,7B ,7C tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số học sinh Nam của mỗi lớp,biết rằng ba lớp có tất cả 44 học sinh Nam. ( Vận dụng thấp) 11
  7. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra µ 0 Câu 16: Vì a // b và B3 = 120 nên: . Â = Bµ = 1200 (hai góc so le trong) 1 3 0,25đ µ 0 Â4 + B3 = 180 (hai góc trong cùng phía) 0,5đ Suy ra: Â = 1800 - Bµ = 1800 – 1200 = 600 0,25đ 4 3 0,25đ Câu 17: a) Xét ABD và EBD có: BA = BE ( GT) D· BA = D· BE ( BD là tia phân giác ) BD: Cạnh chung Suy ra: ABD = EBD ( c-g-c) 0,75đ b) Vì BD là tia phân giác của góc B nên: 0,25đ 1 D· BA= D· BE = Bµ = 600 : 2 =300 2 0,25đ ABD có Â = 900, D· BA= 300 nên: · 0 ADB = 60 0,25đ . ·ADB = B· DE ( ABD = EBD ) Vậy B· DE = 600 0,25đ 0,25đ * Đề kiểm tra học kì I (Môn Toán 8) 1. Mục đích và yêu cầu 1.1. Mục đích - Đánh giá kịp thời sự hiểu biết về kiến thức qua các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng của học sinh trong học kỳ I, qua đó động viên kịp thời sự tiến bộ của học sinh và giúp học sinh sửa chữa thiếu sót còn vấp phải để học kỳ II có kết quả tốt hơn. - Giúp giáo viên chấn chỉnh lại phương pháp dạy học phù hợp hơn. 1.2. Yêu cầu đề kiểm tra - Đảm bảo tính toàn diện; - Đảm bảo tính khả thi; 13
  8. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra thoi vuông Số câu Câu 7,8,9 Câu 10, Câu 17 6 câu 12 Số điểm 0,75đ 0,5đ 3,0đ 4,25đ Tỉ lệ 17,6% 11,8% 70,6% 42,5% Hiểu cách tính diện Diện tích đa tích tam giác giác vuông Số câu Câu 11 1 câu Số điểm 0,25đ 0,25đ 100% 100% Tổng số câu 6 câu 1 câu 6 câu 2 câu 1 câu 1 câu 17 câu Tổng số điểm 1,5đ 0,5 1,5đ 2,5đ 3,0đ 1,0đ 10,0đ Tỉ lệ 15% 5% 15% 25% 30% 10% 100% 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận: A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả phép nhân: (a – b)(b + a) là: ( Nhận biết) A. b2 – a2 B. a2 – b2 C. (a – b)2 D. 2a + 2b Câu 2: Kết quả của phép chia: (x2 + 2xy + y2) : (x + y) là: (Thông hiểu) A. (x + y) B. (x – y) C. 2xy D. x2 + y2 Câu 3: Đa thức –x2 + 2x – 1 được phân tích thành: ( Thông hiểu) A. (x – 1)2 B. –(x – 1)2 C. –(x + 1)2 D. (–x – 1)2 Câu 4: Phân thức đối của phân thức –3x là: ( Nhận biết) x + 1 A. 3x B. 3x C. 3x D. 3x –x – 1 x – 1 1 – x x + 1 Câu 5: Kết quả rút gọn phân thức: x2 – xy là: ( Thông hiểu) 5xy – 5y2 A. x2 B. –1 C. –x D. x 5y2 + 5 5 5y 5y Câu 6: Mẫu thức chung bậc nhỏ nhất của các phân thức 4x2 , 2x – 1 , 6 x3 – 1 x2 + x + 1 x – 1 là: ( Nhận biết) A. x3 – 1 B. (x – 1)3 C. (x3 – 1)(x2 + x + 1) D. (x3 – 1)2(x2 + x + 1) Câu 7: Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là: ( Nhận biết) A. Từ giác có hai đường chéo bằng nhau B. Hình bình hành có một góc vuông C. Hình thang có một góc vuông D. Hình thang có hai góc vuông Câu 8: Một tứ giác là hình vuông nếu nó là: ( Nhận biết) 15
  9. Tiểu luận: Quy trình soạn đề kiểm tra x2 + 2xy + y2 – 16 = (x2 + 2xy + y2) – 16 0,25đ = (x + y)2 – 42 0,5đ = (x + y + 4)(x + y – 4) 0,25đ Câu 15: 0,25đ a. 7x + 6 – 3x + 6 = 7x + 6 + –(3x + 6) 2x(x + 7) 2x2 + 14x 2x(x + 7) 2x(x + 7) 0,25đ = 7x + 6 – 3x – 6 0,25đ 2x(x + 7) 0,25đ = 4x = 2 2x(x + 7) x + 7 0,25đ b. 4x + 12 : 3(x + 3) = 4(x + 3). x + 4 0,25đ (x + 4)2 x + 4 (x + 4)2 3(x + 3) = 4(x + 3).(x + 4) (x + 4)2.3(x + 3) = 4 3(x + 4) 0,25đ 0,25đ Câu 16: a. Xét ABC ta có: 0,25đ MA = MB (gt) MN là đường trung bình của ABC NB = NC (gt) } 0,25đ MN // AC và MN = AC (1) 0,25đ 2 Xét ADC ta có: 0,25đ QA = QD (gt) QP là đường trung bình của ADC PC = PD (gt) } 0,25đ AC QP // AC và QP = (2) 0,25đ 2 Từ (1) và (2) suy ra MN // QP và MN = QP Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành (3) Mặt khác ta có: 0,5đ QP // AC (cmt) BD  QP mà BD  AC (gt)} 0,5đ Và MQ // BD (vì MQ là ĐTB của ABD) QP  MQ mà BD  AC } 0,5đ M· QP = 900 (4) 0,5đ Từ (3) và (4) suy ra MNPQ là hình chữ nhật b. Hình chữ nhật MNPQ là hình vuông MQ = MN 17