Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

A. ĐẠI SỐ

I. LÝ THUYẾT

1) Nắm vững các quy tắc nhân,chia đơn thức với đơn thức,đơn thức với đa thức, phép chia hai đa thức 1 biến.

2) Nắm vững và vận dụng đư­ợc 7 hằng đẳng thức - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

3) Nắm vững và vận dụng tính chất cơ bản của phân thức,các quy tắc đổi dấu - quy tắc rút gọn phân thức,tìm mẫu thức chung,quy đồng mẫu thức.

4) Thực hiện các phép tính về cộng,trừ,nhân,chia các phân thức đại số.

II. BÀI TẬP

docx 4 trang lananh 18/03/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: TOÁN – LỚP 8 NĂM HỌC: 2019-2020 A. ĐẠI SỐ I. LÝ THUYẾT 1) Nắm vững các quy tắc nhân,chia đơn thức với đơn thức,đơn thức với đa thức, phép chia hai đa thức 1 biến. 2) Nắm vững và vận dụng được 7 hằng đẳng thức - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 3) Nắm vững và vận dụng tính chất cơ bản của phân thức,các quy tắc đổi dấu - quy tắc rút gọn phân thức,tìm mẫu thức chung,quy đồng mẫu thức. 4) Thực hiện các phép tính về cộng,trừ,nhân,chia các phân thức đại số. II. BÀI TẬP Bài 1: Làm tính nhân: 3 a) 2x. (x2 – 7x -3) b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2 4 c)(x2 -2x+3). (x-4) d) ( 2x3 -3x -1). (5x+2) Bài 2: Thực hiện phép tính: 2 2 2 2 2 2 a) ( 2x + 3y ) b) ( 5x – y) c) x y . x y 5 5 d) (2x + y2)3 e) ( 3x2 – 2y)3 g) ( x+4) ( x2 – 4x + 16) Bài 3: Tính nhanh: a) 8922 + 892 . 216 + 1082 b) 362 + 262 – 52 . 36 Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3-2x2+x b) x2 – 2x – 15 c) 5(x-y) – y.(x– y) d) 36 – 12x + x2 e) 11x + 11y – x2 – xy Bài 5: Thực hiện phép tính: 5xy - 4y 3xy + 4y x 1 x 18 x 2 3 x 6 a) + b/ c/ 2x2 y3 2x2 y3 x 5 x 5 x 5 2x 6 2x2 6x 2x y 4 d) x2 2xy xy 2y2 x2 4y2 Bài 6 :Thực hiện phép tính :
  2. 1 b) Tìm x để B = 0; B = . 4 Bài 14: 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức a) A = 4x2 + 4x + 11 b) C = x2 - 2x + y2 - 4y + 7 2. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức a) A = 5 - 8x - x2 b) B = 5 - x2 + 2x - 4y2 - 4y Bài 15: Rút gọn và tính giá trị biểu thức M = ( x+ 3) ( x 2 - 3x +9) - ( x3 + 54 - x) với x = 27 Bài 16: Tìm x, biết: 2 a) 7x2 – 28 = 0 b/. x x2 4 0 3 2 c) 2x(3x 5) (5 3x) 0 d) 2x 1 25 0 a /x2 – 49=0 b/ 2x(x – 3) + 3x – 9 = 0 2x 1 2x 1 8x Bài 17 : Cho biểu thức A= : 2x 1 2x 1 6x 3 a/ Rút gọn biểu thức A b/ Tính giá trị của A khi x= 111 c/ Tìm giá trị của x để biểu thức A nhận giá trị là số nguyên. B. HÌNH HỌC I. LÝ THUYẾT 1) Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học .(Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ) 2) Nắm vững các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang 3) Nắm vững điểm đối xứng qua một đường thẳng ? điểm đối xứng qua một điểm, hình đối xứng qua một điểm ? hình đối xứng qua một đường thẳng? Hình có ltrục đối xứng , hình có tâm đối xứng ? 5) Nắm vững định lý về đường trung tuyến của tam giác vuông? 6) Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác thường II.BÀI TẬP Bài 1: Cho ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB, K là điển đối xứng với M qua I a/ Chöùng minh töù giaùc AMBK laø hình thoi