Đề cương tham khảo ôn tập Vật lý 9 học kỳ 2
- LÝ THUYẾT:
Chương II: Điện từ học:
- Dòng điện xoay chiều – máy phát điện xoay chiều
- Truyền tài điện năng – Máy biến thế
Chương III: Quang học:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và khúc xạ ánh sáng
- Thấu kính hội tụ
+ Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
+ Tính chất của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ trong 2 trường hợp (biết cách vẽ hình)
- Thấu kính phân kỳ:
+ Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ.
+ Tính chất của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ (biết cách vẽ hình)
- Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
+ Cấu tạo:
+ Đặc điểm của ảnh
+ Vẽ hình
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương tham khảo ôn tập Vật lý 9 học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_tham_khao_on_tap_vat_ly_9_hoc_ky_2.doc
Nội dung text: Đề cương tham khảo ôn tập Vật lý 9 học kỳ 2
- ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO TẬP VẬT LÝ 9 HỌC KỲ II I- LÝ THUYẾT: Chương II: Điện từ học: - Dòng điện xoay chiều – máy phát điện xoay chiều - Truyền tài điện năng – Máy biến thế Chương III: Quang học: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và khúc xạ ánh sáng - Thấu kính hội tụ + Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. + Tính chất của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ trong 2 trường hợp (biết cách vẽ hình) - Thấu kính phân kỳ: + Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ. + Tính chất của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ (biết cách vẽ hình) - Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh + Cấu tạo: + Đặc điểm của ảnh + Vẽ hình - Mắt – Mắt cận – mắt lão +Phân biệt các loại kính +Vẽ ảnh của một vật qua các loại kính - Kính lúp: + Độ bội giác G + Cách sử dụng kính lúp + vẽ hình - Ánh sáng trắng – ánh sáng màu - Sự phân tích ánh sáng trắng – màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. - Các tác dụng của ánh sáng. II- BÀI TẬP: U n 1- Bải tập máy biến thế: hệ thức 1 1 U 2 n 2 P 2R 2- Bải tập truyền tải điện năng: công thức tính công suất hao phi: P hp U2 3- Bài tập: Ảnh của một vật tạo bởi TKHT- TKPK 4- Bải tập: (cùng dạng) + Sự tạo ảnh trên phim trong máy ành – + Mắt – + Kính lúp 1
- AB OA A' B ' OA' Hình 7: FOI FA' B ' (Góc chung tại F) OI OF A' B ' FA' OAB OA' B ' (góc chung tại O) AB OA A' B ' OA' Hình 8 FOI FA' B '(Góc chung tại F) OI OF A' B ' FA' OAB OA' B ' (góc chung tại O) AB OA A' B ' OA' 3
- *Tính chất chung của hai dạng bài tập vừa xác định. + Tính chất 1: Cả hai dang bài tập đều xuất hiện cặp tam giác đồng dạng AB OA OAB OA' B ' (với O là góc chung ) và tỉ số đồng dạng nhờ tính chất A' B ' OA' này mà học sinh có thể khai thác được tối đa khả năng có thể để đạt được một số điểm nhất định. + Tính chất 2: Các cặp tam giác đồng dạng theo điều kiện sử dụng góc đối đỉnh chỉ có ở dạng 1, còn lại ở dạng 2 là điều kiện sử dụng góc chung. Sau đây là một số bài tập cụ thể để rèn luyện kỷ năng: Bài tập 1: Vật AB cao 2 cm đặt cách một TKHT 16cm cho ảnh cao 4 cm, thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’. Bài tập 2: Vật AB cao 2cm đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng 36cm, thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB. b) Tính chất của ành c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’ và độ cao của ảnh A’B’. Bài tập 3: Vật AB cao 2cm đặt cách một thấu kính hội tụ 8cm, thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm a) Dựng ảnh A’B’ của AB. b) Tính chất của ành c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’ và độ cao của ảnh A’B’. Bài tập 4: Vật AB cao 2 cm, đặt cách một thấu kính phân kỳ 36 cm, thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12 cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB. b) Tính chất của ành c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’ và độ cao của ảnh A’B’. Bài tập 5: Vật AB cao 2 cm, đặt cách một thấu kính phân kỳ 8 cm, thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12 cm. 5