Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)

A. ĐỀ KIỂM TRA

        I.)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) . Mỗi câu 0,25 điểm.

 Câu 1: Những biểu hiện sống và làm việc thiếu kế hoạch là:

            A . có sự sắp xếp khi bắt tay vào làm một việc gì.

            B . phải quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đề ra.

            C . cứ học từ từ đến khi thi mới nổ lực học rút.

            D . từ việc nhỏ đến việc lớn điều có sự sắp xếp trước khi làm.

Câu 2: Những việc làm thể hiện tính kế hoạch là:

            A . làm đến đâu hay đến đấy.

            B . từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần lập kế hoạch.

            C . chỉ cần lập kế hoạch cho những việc quan trọng.

            D. kế hoạch chỉ được lập một lần, không sửa đổi , điều chỉnh                                    Câu 3:.Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam là trách nhiệm của ai? 

A.Cha mẹ           B.Nhà trường            C.Nhà nước        D.Gia đình, nhà trường và xã 

doc 3 trang lananh 18/03/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_giao_duc_cong_dan_7_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)

  1. Trường : KIỂM TRA 1TIẾT Họ và tên : Môn : GDCD khối 7 Lớp : Điểm Lời Phê A. ĐỀ KIỂM TRA I.)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) . Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1: Những biểu hiện sống và làm việc thiếu kế hoạch là: A . có sự sắp xếp khi bắt tay vào làm một việc gì. B . phải quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đề ra. C . cứ học từ từ đến khi thi mới nổ lực học rút. D . từ việc nhỏ đến việc lớn điều có sự sắp xếp trước khi làm. Câu 2: Những việc làm thể hiện tính kế hoạch là: A . làm đến đâu hay đến đấy. B . từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần lập kế hoạch. C . chỉ cần lập kế hoạch cho những việc quan trọng. D. kế hoạch chỉ được lập một lần, không sửa đổi , điều chỉnh Câu 3:.Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam là trách nhiệm của ai? A.Cha mẹ B.Nhà trường C.Nhà nước D.Gia đình, nhà trường và xã hội. Câu 4 . Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền trẻ em? A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. B .Đưa trẻ em nghiện hút đi cai nghiện bắt buộc. C .Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. D. Tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể trẻ em. Câu 5 . Những việc làm nào sau đây thể hiện quyền trẻ em? A . Trẻ em thích vui chơi , không thích học cứ ciều theo ý trẻ. B . Khi trẻ đến tuổi đi học thì mới làm giấy khai sinh. C . Tổ chức trại hè cho trẻ vui chơi. D . Bắt trẻ bỏ học để đi lao động kiếm sống. Câu 6:.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của : A. nhà nước và các cán bộ, công chức nhà nước. B. bộ tài nguyên và môi trường. C. cán bộ kiểm lâm. D mọi cơ quan, tổ chức và công dân Câu 7: Những việc làm biết bảo vệ môi trường là: A . quét dọn vệ sinh, đổ rác xuống sông. B . vứt xác động vật chết xuống sông. C . quét dọn thu gom và phân loại rác thải. D . đổ chất thải công nghiệp vào nguồn nước.
  2. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (2 điểm ) Biện pháp nhằm bảo vệ môi trường và TNTN: (1đ) -Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định. -Hạn chế dùng chất khó phân hủy (nilon, nhựa ) thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải -Tiết kiệm điện, nước sạch * Những hoạt động ở địa phương nhằm bảo vệ môi trường và TNTN.(1đ) -Trồng cây xanh, dọn vệ sinh đường làng, nhà, không xả rác, không đổ hóa chất xuống sông Câu 2 (3 điểm ) +Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình (0,5đ) + Đối với nhà trường: yêu quý, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.(0,5đ) +Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào có ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.(1đ) -Việc nhà nướccó quy địng miễn giảm học phí đối với học sinh dân tộc, học sinh có hoàn cảnh khó khăn không được xem là là phân biệt đối xử. Vì đây là thể hiệntính nhân đạo của PL nước ta, nhà nước ta tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tất cả trẻ em được đến trường.(1đ) Câu 3. (2điểm ) 1.Em đồng ý kiến: “ Cần phải giữ gìn .của dân tộc”. Vì đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và đây cũng là di sản văn hóa của dân tộc.(1đ) 2.Trong tình huống này em có thể khuyên và giải thích cho các bạn hiểu việc tôn trọng, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc là trách nhiệm của mọi công dân. (1đ).