Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ lớp 8 - Năm học 2020-2021
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) HS làm bài trong 10 phút
* Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ từ câu 1 đến câu 10)
Câu 1: Bộ phận quan trọng của bàn là điện là:
A. Dây đốt nóng.
B. Đế bàn là điện.
C. Vỏ bàn là điện
D. Nắp bàn là điện.
Câu 2: Đèn ống huỳnh quang có nhược điểm:
A. Ánh sáng liên tục, không tiết kiệm điện năng.
B. Tuổi thọ cao, không tiết kiệm điện năng.
C. Hiện tượng nhấp nháy, cần chấn lưu.
D. Hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ cao.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ky_2_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ lớp 8 - Năm học 2020-2021
- PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - Năm học 2020 - 2021 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ, tên: . Điểm: Điểm chấm chéo: Lời phê của giáo viên: Lớp: . Số báo danh: . Phòng: . PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) HS làm bài trong 10 phút * Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ từ câu 1 đến câu 10) Câu 1: Bộ phận quan trọng của bàn là điện là: A. Dây đốt nóng. B. Đế bàn là điện. C. Vỏ bàn là điện D. Nắp bàn là điện. Câu 2: Đèn ống huỳnh quang có nhược điểm: A. Ánh sáng liên tục, không tiết kiệm điện năng. B. Tuổi thọ cao, không tiết kiệm điện năng. C. Hiện tượng nhấp nháy, cần chấn lưu. D. Hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ cao. Câu 3: Vật liệu cách điện là vật liệu: A. Cho dòng điện chạy qua. B. Không cho dòng điện chạy qua C. Mà đường sức từ trường chạy qua. D. Cho và không cho cường độ dòng điện chạy qua. Câu 4: Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của A. Mạch điện, công tơ. B. Mạng điện, công tắc. C. Mạch điện, mạng điện, hệ thống điện. D. Công tắc, thiết bị bảo vệ. Câu 5: Thiết kế mạch điện là những công việc cần phải làm: A. Trước khi lắp đặt mạch điện B. Trong khi lắp đặt mạch điện C. Sau khi lắp đặt mạch điện D. Trong khi sửa chữa mạch điện Câu 6: Thiết bị nào dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha?: A. Đèn huỳnh quang. B. Quạt máy. C. Bàn là điện. D. Máy biến áp. Câu 7: Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện A. A= P.U
- PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - Năm học 2020 - 2021 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm - Học sinh làm bài trong 35 phút) Câu 1 (1.5 đ): Hãy nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu chì? Câu 2 (1.5 đ): Trình bày cấu tạo của động cơ điện một pha? Câu 3 (2.0 đ): Hãy giải thích cấu tạo của nồi cơm điện? Câu 4 (1.0 đ): Tính điện năng tiêu thụ của bàn là điện 220V - 500W trong một tháng (30 ngày), mỗi ngày sử dụng 2 giờ. Câu 5 (1.0 đ): Tại sao người ta không nối trực tiếp các đồ dùng điện như: bàn là, quạt điện, vào đường dây điện mà phải dùng thiết bị lấy điện? Hết .
- một pha được tích công được dụng của công máy biến dụng một pha của lõi thép và dây quấn của máy biến áp một pha Số câu: Câu 6 Câu 11 2 Số điểm: 0.25đ 0.5đ 0.75đ Tỷ lệ: % 2.5% 5% 7.5% Thiết bị đóng – Hiểu Phân cắt và lấy điện được tích của mạng điện công được trong nhà dụng của cách các thiết sử bị lấy dụng điện các thiết bị đóng- cắt và lấy điện cho đồ dùng điện Số câu: Câu 8 Câu 5 2 Số điểm: 0.25đ 1.0đ 1.25đ Tỷ lệ: % 2.5% 10% 12.5% Thiết bị bảo vệ Hiểu mạng điện trong được nhà cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu chì Số câu: Câu 1 1 Số điểm: 1.5đ 1.5đ Tỷ lệ: % 15% 15% Tính toán tiêu Hiểu Tính thụ điện năng được được trong gia đình công thức điện
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - Năm học 2020 - 2021 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng 0,25đ) C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 A C B C A D D C A B A + 2 B + 3 II. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm 1 - Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận chính: (1.5đ) + Vỏ làm bằng vật liệu cách điện, nhựa, sứ, thủy tinh. 0.25đ + Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện làm bằng đồng. 0.25đ + Dây chảy làm bằng chì. 0.25đ - Nguyên lý làm việc: Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức dây 0.75đ chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm hở mạch điện và các thiết bị đồ dùng điện không bị hư hỏng 2 Cấu tạo của động cơ điện một pha gồm Stato và Rô to. (1.5đ) 1. Stato (phần đứng yên) gồm lõi thép và dây quấn. 0.25đ - Lõi thép: Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành hình trụ 0.25đ rỗng, mặt trong có hai cực để quấn dây. - Dây quấn: Làm bằng dây điện từ, có chức năng tạo ra từ trường quay. 0.25đ 2. Rô to (phần quay) gồm lõi thép và dây quấn. - Lõi thép: Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện ghép thành khối trụ, mặt 0.25đ ngoài có các rãnh - Dây quấn: Làm bằng thanh nhôm hoặc đồng đặt vào rãnh của lõi thép 0.25đ được nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở hai đầu Có chức năng làm quay máy công tác. 0.25đ 3 Gồm 3 bộ phận chính: Vỏ nồi, soong và dây đốt nóng. (2đ) - Vỏ nồi có hai lớp, giữa hai lớp có bông thủy tinh cách nhiêt 0.5đ - Soong được làm bằng hợp kim nhôm, phía trong có phủ một lớp men. 0.5đ - Dây đốt nóng chính có công suất lớn, đặt ở đáy nồi dùng ở chế độ nấu cơm. 0.5đ - Dây đốt nóng phụ có công suất nhỏ gắn vào thành nồi dùng ở chế độ ủ cơm. 0.25đ Ngoài ra còn có các đèn báo, hẹn giờ, nấu ủ cơm, công tắc đóng cắt điện, núm hẹn giờ. 0.25 đ 4 Tóm tắt: P = 500W 0.25đ (1đ) t = 2 x 30 = 60h 0.25đ Giải: Điện năng tiêu thụ của bàn là điện 0.5đ A = P.t = 500 x 60 = 30000 (Wh) = 30 (kWh) 5 Vì một số loại đồ dùng điện như bàn là, quạt bàn thường được di chuyển 0.5đ (1đ) theo yêu cầu của người sử dụng nếu ta mắc cố định vào mạch điện sẽ không thuận tiện trong sử dụng nên ổ điện được dùng nhằm cung cấp 0.5đ điện cho thiết bị điện.