Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử Lớp 9

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – 15 phút)

 * Chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng điền vào khung bên dưới (mỗi câu 0.25 đ)

Câu 1. Thành tựu nào giúp Liên Xô cân bằng thế quân sự với Mĩ?

      A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

      B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

      C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

      D. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

Câu 2. Nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu là gì?

     A. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, ban hành các quyền tự do dân chủ.

     B. Tiến hành cải cách ruộng đất; Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản.

     C. phát triển công nghiệp nặng, tăng cường sức mạnh quốc phòng

     D. Câu A, B đúng.

docx 4 trang lananh 18/03/2023 6000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_lich_su_lop_9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử Lớp 9

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI LỊCH SỬ LỚP 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – 15 phút) * Chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng điền vào khung bên dưới (mỗi câu 0.25 đ) Câu 1. Thành tựu nào giúp Liên Xô cân bằng thế quân sự với Mĩ? A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. D. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Câu 2. Nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu là gì? A. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, ban hành các quyền tự do dân chủ. B. Tiến hành cải cách ruộng đất; Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản. C. phát triển công nghiệp nặng, tăng cường sức mạnh quốc phòng D. Câu A, B đúng. Câu 3. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào. C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a. Câu 4. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân Câu 5: Từ sau 1978, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước ? A. Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa. B. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân. C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. D. Thực hiện cải cách, mở cửa. Câu 6:Trong các nước Đông nam Á nước nào không phải là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây? A.In-đônêxia B. Thái Lan C.Xingapo D.Mi-an-ma Câu 7:Vì sao nói, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” ? A. Đây là lần đầu tiên 10 nước Đông Nam Á đều đứng trong một tổ chức thống nhất. B. Vì ASEAN có xu hướng mở rộng thêm các thành viên, tăng sức ảnh hưởng ra bên ngoài. C. ASEAN quyết định lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm tạo ra môi trường hoà bình, hợp tác phát triển. D. Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Câu 8: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á là A. các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập. B. các nước Đông Nam Á đã gia nhập ASEAN. C. các nước Đông Nam Á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới. D. một số nước Đông Nam Á đã gia nhập các tổ chức quốc tế. Câu 9: Vì sao năm 1960 được gọi là“Năm châu Phi” ?
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D A C D B A A B A B C Câu Nội dung Điểm Ghi chú 1 Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ 2.0 chức ASEAN? Theo em việc gia nhập ASEAN đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ và thách thức như thế nào? 2.0 * Hoàn cảnh ra đời, - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng 0.5 nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. - Ngày 8 8 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo 0.5 tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. *Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN Mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa 1.0 các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. * Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam * Cơ hội: - Nền kinh tế Việt nam được hội nhập với nền kinh tế của các nước trong 0. 5 khu vực, đó là cơ hội để vươn ra với thế giới, kinh tế Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực - Tiếp thu những thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến của thế giới để 0. 5 phát triển. Học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực - Có điều kiện để giao lưu về giáo dục, văn hoá, khoa học- công nghệ 0.25 với các nước.