Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán hình Lớp 9 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

Câu 6: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào bài toán thực tế.

Câu 7: (TH) Hiểu được TSLG của hai góc phụ nhau để so sánh và sắp xếp các TSLG theo thứ tự tăng dần.

Câu 8: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông.

Câu 9: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán.

Câu 10a: (VDT) Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính toán.

          10b: (VDC) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính diện tích tam giác.

          3. Đề bài

doc 6 trang lananh 18/03/2023 3780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán hình Lớp 9 - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_toan_hinh_lop_9_truong_thcs_nh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán hình Lớp 9 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 9 - Tiết 18 KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiêu - Kiểm tra lại quá trình học tập và vận dụng của học sinh trong chương I - Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận cho HS - Đánh giá mức độ học tập của học sinh để kịp thời khắc phục ở các chương tiếp theo - HS có điều kiện ôn tập chương I tốt hơn và xác định được kiến thức trọng tâm của chương II.Chuẩn bị - GV: Soạn và phôtô đề kiểm tra, dặn dò HS ôn tập trước - HS: Ôn lại lí thuyết và bài tập chương I; giấy kiểm tra; máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập III. Biên soạn đề kiểm tra 1. Ma trận đề
  2. Câu 6: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào bài toán thực tế. Câu 7: (TH) Hiểu được TSLG của hai góc phụ nhau để so sánh và sắp xếp các TSLG theo thứ tự tăng dần. Câu 8: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông. Câu 9: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán. Câu 10a: (VDT) Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính toán. 10b: (VDC) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính diện tích tam giác. 3. Đề bài A.Trắc nghiệm khách quan(3 điểm) Câu 1. Nếu tam giác MNP vuông tại M, có cosN = 0,6 thì sinP bằng 3 3 4 5 A. . B. . C. . D. . 5 4 5 3 Câu 2. Nếu tam giác MNP vuông tại N thì MN bằng A.NP.sinP . B.NP.tanP. C.NP.tanM. D.NP.cotP. Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có kích thước như hình vẽ. Độ dài cạnh AB bằng A. 16. B.10. C. 84 . D. 4. A 1,6 8,4 B C H Câu 4. Nếu góc nhọn tăng dần thì tỉ số lượng giác cot thay đổi như thế nào? Trả lời: Câu 5. Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng là 2cm và 3cm thì độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng 13 13 36 6 A. (cm). B. (cm). C. (cm).D. (cm). 36 6 13 13 Câu 6. Nếu một cột điện được trồng vuông góc với mặt đất và khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 60 0 người ta đo được bóng của cột điện dài 8m (hình vẽ) thì cột điện ấy cao mét.
  3. Ta có: cos43025’ = sin46035’ 0.25 7 cos720 = sin180 0.25 (1,5 điểm) Mà sin180 < sin18058’ < sin370 < sin46035’< sin53018’ 0.5 Vậy cos720 < sin18058’ < sin370 < cos43025’< sin53018’ 0.5 B 38° 10cm 8 (1.5 điểm) A C Ta có Cµ 900 Bµ 900 380 520 0.5 AB 10.sin C 10.sin 520 7,88cm 0.5 AC 10.sinB 10.sin 380 6,157cm 0.5 Ta có BH AH.cot B 12.cot 300 12 3(cm) 0.5 9 AH AC.sin C 0.25 (1.0 điểm) AH 10 0.25 AC 13,05(cm) sin C sin 500 B 0.25 15cm H 9cm M 10 (3.0 điểm) A 12cm C a Ta có BC 2 152 225 ; AB2 AC 2 92 122 225 0.5 BC 2 AB2 AC 2 Vậy ABC vuông tại A 0.25 12 0.25 sin B 0,8 Bµ 530 15 Cµ 900 Bµ 900 530 370 0.25