Giáo án Bài tập Tin học 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện

Bài 1

Viết chương trình tính tiền taxi biết:

  • 1km đầu là 15000đ.
  • Từ km thứ 2 đến km thứ 10 là 14000đ.
  • Từ km thứ 11 đến km thứ 20 là 12500đ.
  • Từ km thứ 21 đến km thứ 30 là 11000đ.
  • Trên 30km thì mỗi km tăng thêm là 9000đ.

Yêu cầu:

Nhập dữ liệu: nhập số km (> 0)

Xuất kết quả: In ra màn hình số tiền phải trả.

docx 2 trang lananh 18/03/2023 4640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập Tin học 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_bai_tap_tin_hoc_8_bai_6_cau_lenh_dieu_kien.docx

Nội dung text: Giáo án Bài tập Tin học 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện

  1. BÀI TẬP CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN, LỆNH LẶP FOR DO Bài 1 Viết chương trình tính tiền taxi biết: - 1km đầu là 15000đ. - Từ km thứ 2 đến km thứ 10 là 14000đ. - Từ km thứ 11 đến km thứ 20 là 12500đ. - Từ km thứ 21 đến km thứ 30 là 11000đ. - Trên 30km thì mỗi km tăng thêm là 9000đ. Yêu cầu: Nhập dữ liệu: nhập số km (> 0) Xuất kết quả: In ra màn hình số tiền phải trả. Bài 2: Định mức tiền điện hàng tháng của một hộ gia đình như sau: 50 kWh đầu tiên có giá 1000đ/1kWh 50 kWh có giá 2000đ/1kWh từ kWh 100 trở lên có giá 2500đ/1kWh Viết chương trình nhập vào chỉ số điện năng tiêu thụ cũ và chỉ số điện năng tiêu thụ mới. Hãy tính tiêu thụ và tiền điện phải trả trong tháng của hộ gia đình trên. Thuế giá trị gia tăng (VAT) là 10% In ra màn hình - Điện năng tiêu thụ trong tháng - Tiền cần thanh toán đã bao gồm thuế VAT - Tiền thuế VAT Bài 3: Tính tổng S= -1 +2 -3 +4 -5 +6 (với n được nhập từ bàn phím) Ví dụ: n=7 thì s= -1 +2-3 +4 -5 +6 -7=-4, nếu n = 4 thì s= -1 +2 -3 +4= 2 Bài 4: Viết chương trình tính số tiền có được khi gởi x (đồng) và ngân hàng sau n tháng. Biết rằng lãi suất ngân hàng là 0.8% mỗi tháng (n và x nhập từ bàn phím).Biết rằng phương thức tính lãi lũy kế, nghĩa là lãi suất sau mỗi tháng sẽ được cộng vào số tiền gốc Bài 5: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số nguyên N (1<=n<32767). In ra màn hình các thông báo sau: - Số ước số của N - Tổng các ước số của N Ví dụ: N=10 Có 4 ước số Tổng là 18 Bài 6: Viết chương trình in ra bảng cửu chương dạng: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 4 6 8 10 12 14 16 18 . . . .