Giáo án Mầm non Lớp Chồi (4 tuổi) - Chủ đề: Trường mầm non và bé - Năm học 2024-2025 - Nguyễn Thu Thảo
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi (4 tuổi) - Chủ đề: Trường mầm non và bé - Năm học 2024-2025 - Nguyễn Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_4_tuoi_chu_de_truong_mam_non_va_be.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi (4 tuổi) - Chủ đề: Trường mầm non và bé - Năm học 2024-2025 - Nguyễn Thu Thảo
- CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON VÀ BÉ (Thời gian thực hiện 05 tuần 06/9 đến 11/10/2024) Họ tên giáo viên soạn: Nguyễn Thu Thảo, Bùi Thị Lan, Trần Thanh Huyền I) Mục tiêu giáo dục ST Tên MỤC TIÊU NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG T MT I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. 1. Phát triển vận động Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp Quyền bảo vệ nhàng các động tác trong bài thể Tập các động tác phát triển các nhóm cơ: dục theo hiệu lệnh - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay, Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (kết hợp vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) 1 - Lưng – bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngửa 1 ra sau. - Chân: Nhún chân. - Trẻ đi thành vòng tròn: đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi thường. Giữ được thăng bằng khi thực Quyền được phát triển hiện vận động - Hoạt động học: Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể + VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. khi vận động TCVĐ: tập tầm vông - Bước đi liên tục trên ghế thể + VĐCB: Đi trên ghế thể dục; 2 2 dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên TCVĐ: chong chóng sàn. Kiểm soát được vận động: - Hoạt động học: 3 3 + VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lện TCVĐ: trời nắng trời mưa - Hoạt động học: Phối hợp tay mắt trong vận động + VĐCB: Ném xa bằng 1 tay. 4 4 TCVĐ: kéo co Thể hiện nhanh mạnh khéo + VĐCB: Ném trúng đích ngang (xa 2,1m). trong thực hiện bài tập tổng hợp: TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Ném trúng đích ngang (xa 2,1 m) 5 5 2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ Thực hiện được một số việc khi Quyền được sống được nhắc nhở: - Rèn kĩ năng cho trẻ qua các hoạt động: HĐ - Tự rửa tay bằng xà phòng học; HĐ góc; HĐ ngoài trời, HĐ chiều, mọi - Tự lau mặt, đánh răng lúc mọi nơi. 6 12 - Tự thay quần áo khi bị ướt bẩn. + Rèn thao tác rửa tay bằng xà phòng + Tập đánh răng, lau mặt + Tập thay quần áo khi bị ướt, bẩn.
- 2 Biết một số hành động nguy Quyền được sống hiểm và phòng tránh khi được - Giáo dục trẻ thông qua các HĐ học; HĐ góc; nhắc nhở: HĐ ngoài trời, HĐ chiều; mọi lúc, mọi nơi: - Không cười đùa trong khi ăn, + Nhận biết một số hành động nguy hiểm khi uống hoặc khi ăn các loại quả có ăn để phòng tránh như cười đùa khi ăn uống hạt; hoặc khi ăn các loại quả có hạt, thức ăn có mùi 7 18 - Không ăn thức ăn có mùi ôi; ôi thiu. không ăn lá, quả lạ không + Không cười đùa khi ăn uống: Rèn nề nếp uống rượu, bia, cà phê; Không tự thói quen trong ăn uống ở lớp. ý uống thuốc khi không được + Không ăn thức ăn, đồ uống lạ. phép của người lớn; + Không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn. II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Khám phá xã hội. Quyền bảo vệ Nói tên địa chỉ trường lớp khi 8 37 hỏi trò chuyện. - Hoạt động học: + Trường MN thân yêu của bé - Lớp học thân thươngcủa bé (Họ tên và một - Nói tên và một vài đặc điểm vài đặc điểm của các bạn: Các hoạt động của của các bạn trong lớp khi được trẻ ở trường)0 9 38 hỏi, trò chuyện - Hoạt động học:HĐ KPKH Steam Khám phá các góc chơi trong lớp học - Nói tên công việc của cô giáo + Cô giáo, các cô bác trong trường 10 39 và bác công nhân viên trong trường khi được hỏi trò chuyện. 2. Khám phá khoa học. Quyền được phát triển và quyền được tham gia - Phối hợp các giác quan để xem - Hoạt động học: xét sự vật hiện tượng như kết + KP sự giống và khác nhau của bạn trai và hợp nhìn, ngửi, sờ, nếm để bạn gái 11 21 tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. - HĐ ngoài trời, + Thí nghiệm stem: Đèn dung nham + Thí nghiệm stem: Sữa ma thuật - Trò chuyện về họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài của bản thân trẻ . - Nói được họ và tên, tuổi, giới - Hoạt động học: tính của bản thân khi được hỏi + Các bộ phận trên cơ thể (Steam 5E) 12 30 trò chuyện + KP sự giống và khác nhau của bạn trai và bạn gái 3. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán. Đếm trên đối tượng trong phạm Quyền được phát triển và quyền được tham gia vi 10 và đếm theo khả năng. - Hoạt động học: Nhận biết chữ số, số lượng trong + ôn Đếm và nhận biết số lượng trong phạm phạm vi 5. Dùng thẻ số 1- 5 để vi 5. biểu thị số lượng. + Nhận biết chữ số, số lượng 1. 13 27 + Đếm và nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 2. Gộp hai nhóm đối tượng có số - Hoạt động học: 14 28 lượng trong phạm vi 5, đếm và
- 3 nói kết quả. Dùng thẻ số 1- 5 để + ôn Gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi biểu thị số lượng. 5 và đếm. + Gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 2 và đếm. III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Quyền bảo vệ và được phát triển - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, - Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi thông qua đồng dao HĐ học; HĐ ngoài trời, HĐ chiều; mọi lúc, mọi nơi. 15 53 - Hoạt động học: + Thơ: Cô giáo của em; Bé đi học, Trăng sáng - Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: 5 điều Bác Hồ dạy - Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. - Nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc - Bắt chước giọng nói, điệu bộ phù hợp. Nói được tên nhân vật, hành động của các nhân vật trong chuyện của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện phù hợp với độ tuổi. 16 54 - Hoạt động học: + Chuyện: Tâm sự của cái mũi. - Sử dụng các từ trong giao tiếp - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép đúng hoàn như: “Mời cô”, “Mời bạn”, cảnh giao tiếp “Cảm ơn”, “Xin lỗi” - Giáo dục trẻ thông qua HĐ học; HĐ ngoài trời, HĐ chiều; mọi lúc, mọi nơi : “Mời cô”, 17 55 “Mời bạn”, biết cảm ơn, xin lỗi đúng thời điểm. Nhận dạng một số chữ cái. - Hoạt động học: + Nhận dạng, làm quen một số chữ cái: ô 18 60 - Hoạt động chiều: + Nhận dạng, làm quen một số chữ cái: o, ơ IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. Quyền bảo vệ và tham gia - Chú ý nghe, tỏ ra thích thú ( hát vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư ) theo - Hoạt động học: bài hát, bản nhạc. Thích nghe và + Nghe các loại dân ca khác nhau ( nhạc thiếu 19 82 đọc thơ, ca dao, đồng giao, tục nhi,dân ca). Vỗ tay, nhún nhẩy, hát múa theo ngữ, thích nghe và kể câu bản nhạc, bài hát: Em yêu trường em; Tìm bạn chuyện. thân; Ngày đầu tiên đi học; Sinh nhật hồng; Khám tay; Hoa trường em - Hát đúng giai điệu lời ca rõ lời - Hoạt động học: và thể hiện sắc thái cuả bài hát + Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc qua giọng hát, nét mặt điệu bộ thái, tình cảm của bài hát trẻ: Vui đến trường; 20 83 Em đi mẫu giáo; Mừng sinh nhật; Cái mũi - Hoạt động học: + Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài - Vận động nhịp nhàng theo nhịp hát, bản nhạc: Hoa trường em; Nắm tay thân điệu các bài hát, bản nhạc. với thiết; Múa cho mẹ xem các hình thức ( vỗ tay theo nhịp, - Hoạt động chiều, mọi lúc, mọi nơi: Em yêu 21 84 tiết tấu, múa ) trường em; Tìm bạn thân; Ngày đầu tiên đi học Vui đến trường; Em đi mẫu giáo; Mừng sinh nhật; Cái mũi.
- 4 - Lựa chọn và tự thể hiện hình - Hoạt động học: 22 85 thức vận động theo bài hát, bản + TCAN: Ai nhanh nhất, ai đoán giỏi, nghe nhạc. hát tìm đồ vật.... - Sử dụng kỹ năng vẽ, nặn, cắt xé dán, xếp hình tạo ra sản phẩm có màu sắc kích thước hình dáng,đường nét,bố cục - Hoạt động học: - Phối hợp các nét thẳng, xiên, + Tô màu tranh; Vẽ bóng bay; Trang trí váy ngang, cong tròn tạo thành bức cho bé gái; Trang trí bánh sinh nhật tranh có màu sắc và bố cục 23 87 - Hoạt động chiều, mọi lúc, mọi nơi: ; Vẽ bóng bay; Trang trí váy cho bé gái; Trang trí bánh - Nhận xét sản phẩm tạo hình về sinh nhật màu sắc, hình dáng, đường nét. + Steam Làm lồng đèn tết trung thu - Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ đang làm gì? Tô màu tranh Bác Hồ. - Phối hợp các kỹ năng nặn tạo ra sản phẩm - Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt - Hoạt động học: nhọn uốn cong đất nặn để nặn + Nặn lật đật 24 89 thành sản phẩm có nhiều chi tiết. + Nặn cái làn - Nhận xét sản phẩm tạo hình về - Hoạt động chiều, mọi lúc, mọi nơi: nặn bánh, màu sắc, hình dáng, đường nét. cái làn.. V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI Quyền bảo vệ, được phát triển và tham gia Trẻ nói được tên tuổi giới tính - Trò chuyện với trẻ về Tên tuổi giới tính bản của bản thân, tên bố mẹ. thân, tên bố mẹ thông qua các HĐ học; HĐ 25 63 góc; HĐ ngoài trời, HĐ chiều; mọi lúc, mọi nơi: - Trẻ nói được điều bé thích, - Trò chuyện với trẻ về sở thích, khả năng của không thích, những gì bé có thể bản thân thông qua các HĐ học; HĐ góc; HĐ 26 64 làm được ngoài trời, HĐ chiều; mọi lúc, mọi nơi: * GDKNS: Xử lý tình huống khi bị đánh - Nhận biết cảm xúc vui, buồn, - Giáo dục trẻ thông qua các HĐ học; HĐ góc; sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua HĐ ngoài trời, HĐ chiều; mọi lúc, mọi nơi: nét mặt, lời nói cử chỉ, qua tranh, + Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, 27 67 ảnh. buồn, sợ hãi, tức giận ngạc nhiên qua nét mặt cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.) - Giáo dục trẻ thông qua các HĐ học; HĐ góc; HĐ ngoài trời, HĐ chiều; mọi lúc, mọi nơi: + Thực hiện một số quy định của lớp và gia - Thực hiện một số quy định của đình, sau khi chơi để đồ dùng, đồ chơi đúng lớp và gia đình, sau khi chơi biết chỗ, giờ ngủ không làm ồn, đi bên phải lề 72 cất đồ chơi, giờ ngủ không làm đường. 28 ồn, vâng lời ông, bà ,bố, mẹ. - Tôi yêu Việt Nam: Đi bên phải lề đường; ( Chọn 2-3 bài) - Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Đoàn kết
- 5 II. Kế hoạch giáo dục tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Lưu Hoạt ( Từ 6/9 - (Từ 16/9 – 20/9) (Từ 23/9 – 27/9) ( Từ 30/9 - ( Từ 7/10-11/10) ý động 13/9/2024) 04/10) Chủ Trường Mầm Lớp học của bé Bé là ai Cơ thể của bé Bé cần gì lớn đề non của bé lên khỏe mạnh - Cô đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ; quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi Đón và từ lễ phép phù hợp tình huống, thể hiện hành vi thói quen văn minh lịch sự khi giao tiếp với trẻ người khác. Trò - Chú ý đến kỹ năng đi lên xuống cầu thang, đi giầy, dép cho một số trẻ kỹ năng chưa tốt. chuyệ - Tập trung trẻ và tổ chức cho trẻ xem thế giới động vật. n - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đỡnh, con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước: đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, ích lợi... của các loài động vật. + Hô hấp: Thổi nơ, gà gáy + Tay vai: Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay, hai tay thay nhau quay dọc thân Thể + Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên, đứng đan tay sau lưng- gập người về trước dục + Chân: Bước khuỵu một chân về phía trước, chân sau thẳng; bước khuỵu chân trái sáng sang bên trái, chân phải thẳng. + Bật: Bật tiến về phía trước, bật khép tách chân HĐTD HĐTD HĐTD HĐTD HĐTD VĐCB: Đi VĐCB: Đi VĐCB. Đi VĐCB: ném VĐCB: ném trên vạch kẻ trên ghế thể thay đổi tốc xa bằng một trúng đích Thứ thẳng trên dục độ theo hiệu tay. ngang. 2 sàn. TCVĐ: chong lệnh. - TCV Đ: - Trò chơi VĐ: TCVĐ: tập chóng TCVĐ. Trời Đoàn tàu hỏa Chuyền bóng tầm vông. nắng, trời mưa. HĐKPXH HĐ Steam KPKH: Sự HĐ Steam HĐKPKH: Trường theo quy giống nhau theo quy Các loại thực Thứ mầm non trình 5E và khác nhau trình 5E phẩm và thức ăn 3 thân yêu của bạn trai cần thiết cho sức Khám phá và bạn gái. Khám phá khoẻ của bé. Hoạt các góc chơi các bộ phận -NDTH: HĐ động trong lớp học trên cơ thể Làm quen với học (Steam 5E) toán: HĐTH HĐGDAN HĐTH HĐGD ÂN. HĐTH Tô màu cô DH : Cháu đi Trang trí váy NDTT: Dạy Trang trí bánh Thứ giáo và mẫu giáo cho bé gái vận động sinh nhật ( ĐT) 4 các bạn NH : Cô giáo ( Mẫu) theo nhạc NDTH: Bài hát TC AN: Ai “Cái Mũi ”_ Mừng ngày sinh đoán giỏi nhạc nước nhật ngoài NDTH: Nghe hát “Khám tay” TCAN: nghe tiết tấu tìm đồ vật.
- 6 HĐLQVT HĐLQVT HĐLQVT HĐLQVT: HĐLQVT Thứ Ôn Đếm và Ôn : Gộp 2 Nhận biết Đếm và nhận Tách gộp nhóm 5 nhận biết số nhóm trong chữ số, số biết số lượng, đối tượng trong tượng trong phạm vi 5 lượng 1. chữ số, số phạm vi 2 và phạm vi 5 thứ tự trong đếm. phạm vi 2. HĐLQVH HĐLQCC HĐLQVCC HĐLQVVH LQVCC “a” “Trăng HĐ làm quen Chữ “Ơ”. Gấu con bi Thứ sáng”. T/g: với chữ cái Ô sâu răng. 6 Trần Đăng Khoa. HĐCCĐ HĐCCĐ - HĐCCĐ: HĐCCĐ 1 HĐCMĐ: QS -QS trường QS thời tiết HĐ Steam Quan sát về Quan sát vườn mầm non trong ngày theo quy các giác quan rau. - TCVĐ: TCVĐ; Bắt trình EDF trên cơ thể 2 TCVĐ: Lăn Thứ Mèo đuổi bướm Đèn dung 2. TCVĐ bóng, lộn cầu 2 chuột Chơi tự do: nham Tìm đồ chơi vồng Hoạt Chơi tự do: Vòng, bóng, - TCVĐ: cho bạn 3: Chơi theo ý động Vòng, bóng, phấn đồ Trời nắng 3. Chơi tự do thích ngoài phấn, đồ chơi sân trời mưa, trời chơi ngoài trường bóng trũn to. trời - CTD : đất nước, cá, đ/c ngoài trời. HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ 1. HĐCCĐ 1 HĐCMĐ: - QS.Thời Làm kèn bằng Quan sát cây Cách giữ gìn HĐ Steam theo tiết lá chuối hoa sỳng. vệ sinh cơ thể quy trình EDF - TCVĐ: -TCVĐ: Bóng - TCVĐ: của bé Thí nghiệm Thứ Kéo co, tròn to + Tìm bạn 2. TCVĐ Sữa ma thuật 3 - Chơi tự do: -Chơi tự do thân. Lộn cầu 2.TCVĐ: Gieo Câu cá, vòng - CTD: vòng, vồng, mèo hạt Bịt mắt bắt gậy..đồ chơi bóng, phấn,, đuổi chuột dê. ngoài trời chơi đu quay 3. Chơi tự do 3: Chơi theo ý cầu trượt. thích. HĐ CCĐ HĐCCĐ: HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: 1. HĐCCĐ: QS Thứ Chăm sóc Qs bồn cây Quan Sát. Quan sát thời vườn hoa 4 vườn hoa trước cửa lớp Thời tiết. tiết 2. TCVĐ: Mèo - TCVĐ : -TCVĐ 2 TCVĐ: 2. TCVĐ: đuổi chuột; tung dung dăng Chuyền bóng Kết bạn, kéo Truyền bóng bóng dung dẻ Chơi tự do co qua đầu 3. Chơi tự do: - CTD: Gậy, Chơi tự do. 3. Chơi tự Vòng, phấn, vòng, bóng do: Lá cây, giấy vụn, đồ đ/cngoài trời hột hạt, đồ chơi khác ngoài chơi khác sân ngoài sân HĐCCĐ: HĐCCĐ: 1. 1 HĐCCĐ: 1. HĐCCĐ 1HĐCMĐ: QS. Đu Quan sát hòn Qs. Cây lá Quan sát suối QS thời tiết quay non bộ màu lười trong ngày Thứ TCVĐ: TCVĐ: đánh TCVĐ: Mèo - TCVD: kéo TCVD: trời 5 Bánh xe gôn đuổi chuột co nắng, trời mưa quay. CTD: phấn, CTD: phấn, CTD: phấn, CTD: phấn, CTD: phấn, giấy, đc ngoài giấy, đc giấy, đc giấy, đc ngoài giấy, đc trời. ngoài trời. ngoài trời. trời. ngoài trời.
- 7 HĐCCĐ. 1. HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: HĐCCĐ 1 HĐCMĐ: QS Trải nghiệm Thăm quan Quan sát một Trải nghiệm các dụng cụ thể nhặt rau giỳp phòng làm số đồ dùng cách pha dục vận động và Thứ cỏc cụ nhà việc của cô của bạn trai, nước chanh một số đồ chơi“ 6 bếp hiệu trưởng gái. - TCVĐ: Bịt cổng chui, ghế - TCVĐ: Kéo -TCVĐ : Bắt 2 TCVĐ: mắt bắt dê thể dục” co, bật qua Bướm Chọn đúng - CTD: Đồ 2 TCVĐ: Tạo vật cản - Chơi tự do đồ dùng, kéo chơi ngoài dáng, dung dăng - CTD: cưa lừa sẻ trời. Lá, dung dẻ Vũng, búng, 3 Chơi tự do chong chóng 3 Chơi theo ý đồ chơi thích. Hoạt 1. Góc phân vai: động - T1: Cửa hàng bán cờ, bóng bay góc - T2: Cô giáo, bác cấp dưỡng. - T3 ; Cửa hàng Bánh kẹo trung thu - T3: Nấu ăn. - T4: Cửa hàng bán các loại thực phẩm... a. Yêu cầu : - Trẻ biết vai chơi của mình, cùng nhau chơi. Quá trình chơi thể hiện mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi. - Biết sử dụng các nguyên liệu, các đồ dùng, đồ chơi để thực hiện ý định chơi. - Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi. Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi, phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi. - Giáo dục trẻ đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi. b. Chuẩn bị : - Cờ, bóng bay - Quầy hàng bán các bán bánh kẹo trung thu, đồ dùng học tập, ghế ngồi...... c. Cách chơi: - Cô giới thiệu góc chơi, trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 2. Góc xây dựng – Lắp ghép: - T1: Xây dựng trường mầm non - T2: Xây dựng trại trung thu - T3: Xây dựng lớp học của bé - T4: Xây dựng lớp học của bé - Lắp ghép đồ dùng bàn ghế chuyển sang góc xây dựng a. Yêu cầu - Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, nút nhựa, que kem để xây dựng được mô hình trại trung thu và trường mầm non, lớp học của bé. Biết giữ gìn sản phẩm cả nhóm tạo ra. - Trẻ biết thể hiện 1 số hành động phù hợp với vai chơi, biết chơi cùng nhau b. Chuẩn bị: - Gạch, nút nhựa, cây xanh, cây hoa, đu quay cầu trượt, que kem, các khối.... c. Cách chơi: - Cô giới thiệu góc chơi, trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi + Xây dựng mô hình trại trung thu, trường mầm non như thế nào? Dùng các nguyên vật liệu gì? - Trẻ phối hợp cùng nhau bố trí hợp lí để xây dựng mô hình đẹp sáng tạo. - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 3. Góc học tập: Sách truyện: - T1: Xem tranh ảnh sách báo về các hoạt động trong trường mầm non - T2: Xem tranh ảnh ngày tết trung thu – Tô màu các loại quả trung thu - T3: Tô màu lớp học của bé - T4: Tô màu đồ dùng học tập của bé a. Yêu cầu
- 8 - Trẻ biết lật giở tranh, nhận biết các nhân vật trong tranh. Biết làm sách môi trường xung quanh, bút màu b. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về trường mầm non và ngày tết trung thu - Tranh tô màu và sáp màu. c. Cách chơi: - Cô trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 4. Góc nghệ thuật: Tạo hình: - T1: Tô màu trường mầm non - T2: Làm đèn lồng về trung thu - T3: Vẽ tô màu lớp học của bé - T4: Tô màu đu quay a. Yêu cầu: - Trẻ biết dùng các nét để tô màu qủa, trường mầm non.... b. Chuẩn bị: - Giấy A4, sáp màu, c. Cách chơi: - Cô trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình 5. Góc thiên nhiên: - T1: Tưới cây, chăm sóc cây xanh - T2: Gieo hạt - T3: Câu cá - T4: Trồng cây a. Yêu cầu: - Trẻ yêu thích thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, trồng cây, thích câu cá. - Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi. Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi, phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi. b. Chuẩn bị: - Một số cây cảnh ở góc thiên nhiên, chậu câu cá - Một số dụng cụ chăm sóc cây, cần câu, các loại cá - Khăn lau, xô nước, ca cốc... c. Cách chơi: - Cô trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. Hoạt HĐ Steam HĐ giao lưu: Hoạt động HĐ giao lưu: Hoạt động trải động Thứ theo quy Giao lưu văn trải nghiệm: Giao lưu các nghiệm: cách (Thay 5 trình EDF nghệ Giúp các bác trò chơi vận pha nước chanh thế trải nhà bếp tuốt động HĐ nghiệm: rau ngót. góc Làm lồng đèn trung thu HĐ - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ ăn, sinh đúng. ngủ, - Giáo dục giới tính cho trẻ, kỹ năng phòng tránh nguy cơ xâm hại VS Hoạt Thứ 1. Làm quen 1. Đọc bài 1. Kể chuyện 1.Đo xem ai 1.Thực hiện vở động 2 với bài thơ : thơ : Chúng ta trẻ nghe Giấc cao nhất. blqptgt.( một số chiều Cô giáo của đều là bạn mơ kì lạ
- 9 em. T/g: Hà 2. TC: Kéo co 2. Trò chơi 2.TC dân ptgt và nơi hoạt Quang Về đúng nhà gian chi chi động) 2. Tc: Kéo chành chành. -Chơi kéo cưa cưa lừa xẻ lừa xẻ. Thứ 1.Thực hiện Thực hiện vở 1. Thực hiện 1. LQCC ô ( 1.LQCC “ ơ” 3 vở blqptgt.( Bé vở Bé Thực hành 2. Kéo cưa lừa một số ptgt KPVMTXQ: KPVMTXQ: sách) xẻ và nơi hoạt Các góc chơi đôi bàn tay 2. TC tay đẹp động) của bé. và bàn chân. 2. Hướng dẫn trẻ cách đánh răng Thứ 1. Đọc 5 điều 1 . Thực hiện 1. dạy trẻ vận 1. Đọc thơ 1.Nhận ký hiệu 4 Bác Hồ dạy. vở: LQ với động theo lời trong chủ đề: của khăn 2. TC: chi chi chữ cái chữ “o” bài hát “ Hãy Tâm sự cái 2.Đọc đồng dao chành chành, 2 .Đọc 5 điều xoay nào” mũi gánh gánh, gồng gieo hạt. Bác Hồ dạy 2. TC: Dung 2. TC nu na gồng dăng dung dẻ nu nống. Thứ 1. Học tập và 1. Cho trẻ 1. HT và làm 1 Học tập 1. Học tập và làm 5 làm theo nhận ký hiệu theo TTĐĐ lttgdđ HCM theo TTĐĐ ttđđ HCM riêng trên HCM: “Trò 2. Rèn thao HCM thơ: “Bác thơ: “Bác khăn, ca uống chuyện về tác VS cho trẻ Hồ của em” t/g: Hồ của em” nước của trẻ. ảnh Bác hồ bế Phan Thị Thanh t/g: Phan 2.Thực hiện vở bé” 2TC : KÐo Nhàn. Thị Thanh PTTCKNXH: co 2. TC: Nu na nu Nhàn. Thân ái với bạn nèng 2. TC: Nu na bè nu nèng . TC: Kéo cưa lừa xẻ Thứ 1.Thực hiện 1- Ôn tập:“Các 1. Ôn bài hát, 1. GDKNS: 1. Thực hiện vở 6 vở đồ vật có đôi” bài thơ, trò Xử lý tình PTTCKNXH: PTTCKNX - TC: Tập tầm chơi dân gian huống khi bị Biết chia sẻ H: Chờ đến vông nu na nu nống đánh lượt 2. Nêu gương 3.Nêu gương 2. Liên hoan 2. Liên hoan văn 2.. Liên hoan cuối tuần cuối tuần. văn nghệ, nghệ, nêu gương văn nghệ. nêu gương cuối tuần. Nêu gương cuối tuần. cuối tuần. Trả- Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân. trẻ - Trao đổi thông tin 2 chiều với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. Chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ, dặn trẻ những việc cần làm trong ngày hôm sau.