Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bệnh tay chân miệng là gì? - BS. Trần Văn Lớn

•-Bệnh thường gặp ở trẻ em, biểu hiện:

Sốt, đau niêm mạc miệng, nổi ban dạng bóng nước. Bệnh thường khởi phát là sốt nhẹ, chán ăn, mệt mõi và đau họng nhiều.

- Sốt một hai ngày sau thì sẽ thấy đau nhiều trong họng: bắt đầu là những đốm nhỏ màu đỏ rồi thành mụn rộp sau đó vỡ ra thành những vết loét. Những mụn rộp này thường xuất hiện trên niêm mạc miệng, lợi, má trong. 

 

ppt 84 trang lananh 04/03/2023 17700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bệnh tay chân miệng là gì? - BS. Trần Văn Lớn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_benh_tay_chan_mieng_la_gi_bs_t.ppt

Nội dung text: Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bệnh tay chân miệng là gì? - BS. Trần Văn Lớn

  1. BỆNH TAY CHÂN MiỆNG Bs.TRẦN VĂN LỚN TRUNG TÂM TT.GDSK BẾN TRE 1
  2. BỆNH TAY CHÂN MiỆNG LÀ GÌ?(tt) - Một hai ngày sau trên da sẽ xuất hiện những vết phát ban phẳng hoặc đốm đỏ, một số sẽ thành mụn rộp. nốt phát ban không gây ngứa, thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Đôi khi xuất hiện ở mông và các nơi khác. Người bệnh TCM có thể chỉ bị nổi ban hoặc chỉ bị các vết loét trong miệng 11
  3. Bệnh TCM có nghiêm trọng không? - Thường thì không gây nghiêm trọng. Bệnh TCM là một bệnh nhẹ, gần như tất cả bệnh nhân sẽ bình phục sau 7 – 10 ngày mà không cần dùng thuốc điều trị. Thường không gây biến chứng, rất hiếm khi có biến chứng gây viêm màng não.Vì vậy ở những bệnh nhân có sốt, nhức đầu, cứng gáy, đau lưng cần phải nhập viện để theo dõi trong vài ngày. 25
  4. Nhiễm bệnh sau bao lâu thì khởi phát triệu chứng ? - Thời gian ủ bệnh từ 3 đến 7 ngày. Trong bệnh TCM thì Sốt là triệu chứng thường biểu hiện trước tiên. 27
  5. Phụ nữ có thai tiếp xúc với trẻ em đã nhiễm TCM có nguy cơ gì? Hầu hết phụ nữ nhiễm bệnh TCM trong thai kỳ thường không phát bệnh hoặc biểu hiện bệnh nhẹ. Chưa có bằng chứng rõ ràng là nhiễm bệnh khi mang thai sẽ gây hậu quả như sẩy thai, chết sơ sinh hoặc dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên bà mẹ nhiễm có thể truyền mầm bệnh cho đứa bé ngay trước khi sinh. 29
  6. Bệnh TCM xảy ra khi nào và ở đâu? TCM xảy ra trên khắp nơi trên thế giới với tần suất bệnh cao trong mùa hè và đầu mùa thu. Thời gian gần đây các vụ dịch TCM đã xảy ra tại các quốc gia thuộc Đông Nam Á, trong đó có Việt nam. 31
  7. Chẩn đoán bệnh TCM bằng cách nào? - Cần lấy mẫu phết họng hoặc mẫu phân của bệnh nhân gửi đến phòng xét nghiệm để nhằm xác định loại nào là tác nhân gây bệnh. 33
  8. Bệnh tay chân miệng có phòng chống được không? • c) Khi trẻ đến lớp có sốt, loét miệng, phỏng nước phải thông báo cho gia đình và cơ quan y tế. • d) Hằng ngày làm sạch dụng cụ học tập, đồ chơi và các dụng cụ khác bằng chloramin B 0,5%. Dụng cụ ăn uống như chén, đũa, muỗng, ly, tách ngâm, tráng nước sôi trước khi sử dụng. 41
  9. Bệnh tay chân miệng có phòng chống được không? • Tại gia đình bệnh nhân: • + Bệnh nhân phải được cách ly, đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác. + Phân và các chất thải của bệnh nhân phải được khử khuẩn bằng chloramin B; quần áo, mùng, mền, dụng cụ của bệnh nhân phải được khử khuẩn bằng cách đun sôi, ngâm dung dịch chloramin B 2%; • + Người chăm sóc bệnh nhân: thực hành vệ sinh cá nhân, đặc biệt rửa tay ngay khi thay tã cho trẻ. Hạn chế hôn, sử dụng chung các dụng cụ. 47
  10. Bệnh tay chân miệng có phòng chống được không? • + Khi trẻ còn triệu chứng bệnh tay - chân - miệng, không cho trẻ tham gia các hoạt động, gặp gỡ các trẻ em khác như đến lớp, đi bơi, • + Theo dõi các biểu hiện sốt, loét miệng, phỏng nước đối với các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em để thông báo cho cơ quan y tế. 51
  11. Bệnh tay chân miệng có phòng chống được không? • Tại các cơ sở điều trị: áp dụng biện pháp phòng ngừa lây nhiễm. • + Rửa tay ngay bằng dung dịch sát khuẩn khi có tiếp xúc với chất tiết và bài tiết của bệnh nhân dù mang hay không mang găng tay. • + Mang trang phục phòng hộ cá nhân khi làm những thủ thuật trên bệnh nhân có nguy cơ tạo giọt bắn tới niêm mạc. 53
  12. • Chỉ định điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở. • + Trẻ còn bú cần tiếp tục cho bú sữa mẹ. • + Hạ sốt khi sốt cao bằng paracetamol. • + Dặn dò dấu hiệu nặng cần tái khám ngay: sốt cao, thở nhanh, khó thở, rung giật cơ, bứt rứt, co giật, hôn mê, yếu liệt chi. • Chỉ định nhập viện khi có biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp, sốt cao, nôn nhiều, nhà xa. • 57
  13. RỬA TAY KHI NÀO? • Trước và sau khi ăn uống • Trước và sau khi chuẩn bị thức ăn • Sau khi đụng chạm vào súc vật hay chất thải của chúng • Sau khi làm vườn • Sau khi thay tã • Sau khi đụng chạm với các đồ vật dính máu hay các chất khác của cơ thể (như là sau khi đi vệ sinh) 61
  14. RỬA TAY KHI NÀO? • Sau khi bắt tay hay đụng chạm đến những người bị bệnh • Sau khi ho, ách xì, dùng khăn lau hay hút thuốc • Sau khi sờ vào da của mình (như sờ râu, vuốt tóc, móc mũi ) • Sau khi đếm tiền, vân vân 69
  15. RỬA TAY KHI NÀO? • Sau khi rửa tay, phải lau tay bằng khăn giấy riêng, và dùng khăn giấy ấy để tắt vòi nước và mở cửa nhà vệ sinh, vì những nơi đó là nơi chứa đựng mầm bệnh từ tất cả mọi người. • Việc bảo vệ và duy trì sức khoẻ từ việc thực hiện một cách đều đặn những việc rất đơn giản như là rửa tay. 75
  16. • Sau đây là quy trình rửa tay bằng xà phòng do Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) hướng dẫn. Mọi người cần áp dụng quy trình này để có thể phòng ngừa được căn bệnh tay chân miệng nguy hiểm. 77
  17. Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. 79
  18. Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. 81
  19. Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch. 83