Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ, Đề tài: Bài thơ “Giữa vòng gió thơm”
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Bài thơ “Giữa vòng gió thơm”
I. Mục tiêu:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, thuộc bài thơ
- Rèn đọc thơ diễn cảm
- Giáo dục cháu chủ động làm 1 số công việc đơn giản trong cuộc sống hàng ngày để giúp đỡ người thân
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu, slide minh họa
III. Gợi ý hoạt động:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ, Đề tài: Bài thơ “Giữa vòng gió thơm”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_de_tai_b.ppt
Nội dung text: Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ, Đề tài: Bài thơ “Giữa vòng gió thơm”
- * Hoạt động 1: Nào cùng hát - Lớp hát: “Cháu yêu bà” - Thế các con có yêu thương bà của mình không? - Thương bà các cháu phải vâng lời bà, giúp bà làm những công việc nhẹ, khi bà bị ốm phải biết chăm sóc ba: rót nước, bưng cơm cho bà và các cháu nhớ phải dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ góp phần bảo vệ môi trường và đó cũng góp phần giúp bà sống vui, sống khỏe đấy! - Có 1 em bé chăm sóc bà rất cẩn thận khi bà bị ốm, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài thơ “ Giữa vòng gió thơm” của tác giả Quang Huy nha!
- * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1. - Cô tóm tắt nội dung bài thơ : Bé rất băng khoăn khi bà bị ốm và sự chăm sóc của cháu đối với bà. - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp minh hoạ tranh. - Cô đọc từng đoạn thơ kết hợp giảng giải nội dung, từ khó * Đoạn 1: “Này chú bà tớ ngủ” Nói lên sự quan tâm lo lắng của bé khi bà bị bệnh. * Đoạn 2: “Bàn tay gió thơm” Nói lên tình cảm yêu thương và sự chăm sóc tận tình của cháu đối với bà. + Gào: Hét lớn. + Tớ: người miền Bắc thường xưng tớ, còn miền Nam chúng ta nghĩa là tôi. + Phe phẩy: Vẫy nhẹ
- Taäp thô
- Baø tôù oám roài Caùnh maøn kheùp ruû Haõy yeân laëng naøo Cho baø tôù nguû
- Baø ôi haõy nguû Coù chaùu ngoài beân Caên nhaø vaéng veû Khu vöôøn laëng im Höông böôûi höông cau Laån vaøo tay quaït Cho baø naèm maùt Giöõa voøng gioù thôm