Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Thơ Ngày 20 tháng 11
1. MỤC TIÊU:
- Cháu nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ có kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời tròn câu hỏi, phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Giáo dục cháu chăm ngoan học giỏi, yêu thương kính trọng cô giáo
2. CHUẨN BỊ:
- Màn hình rối, rối bé An, hình ảnh, sa bàn, tranh bài thơ, trang phục cảnh trí minh họa bài thơ, quà tặng, mũ đội, hoa, vật cản, nhạc…
- Tích hợp:
+ PTTM: cô giáo, đường em đi, cô và mẹ, cô giáo em…
+ An toàn giao thông
+ PTTC: Bật qua vật cản
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Thơ Ngày 20 tháng 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_de_tai_t.docx
Nội dung text: Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Thơ Ngày 20 tháng 11
- GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN CHỦ ĐỀ: Nghề nghiệp – Ngày 20/11 CHỦ ĐỀ NHÁNH: Bé tập làm cô giáo * HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: Thơ Ngày 20 tháng 11 1. MỤC TIÊU: - Cháu nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ có kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời tròn câu hỏi, phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục cháu chăm ngoan học giỏi, yêu thương kính trọng cô giáo 2. CHUẨN BỊ: - Màn hình rối, rối bé An, hình ảnh, sa bàn, tranh bài thơ, trang phục cảnh trí minh họa bài thơ, quà tặng, mũ đội, hoa, vật cản, nhạc - Tích hợp: + PTTM: cô giáo, đường em đi, cô và mẹ, cô giáo em + An toàn giao thông + PTTC: Bật qua vật cản 3. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Đố vui nào bạn - Vận động bài hát “cô giáo” - Rối xuất hiện, Bé An chào các bạn, đọc câu đố. Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc? (Là ai?) Vậy trong tháng 11 này các bạn biết ngày lễ hội gì nói về thầy cô giáo? bé An có mang quà tặng cho lớp mình, bé An nhờ cô giáo cho các bạn xem nhé, tạm biệt các bạn. Hát khúc hát dạo chơi đến xem hình ảnh: cô giáo và bé, bé múa hát, cô nhận hoa 20-11. Cô cho trẻ kể tên 1 số bài thơ bài hát về ngày 20-11, 1 trẻ đọc 1 đoạn bài thơ ngày 20-11. Cô giới thiệu tên bài thơ “Ngày 20/11” của tác giả Lê Thúy An. * Hoạt động 2: Bé yêu đọc thơ - Cô đọc thơ trẻ lần 1 + sa bàn + nội dung Nội dung: bài thơ nói về ngày 20/11 là ngày hội của thầy cô giáo; qua đó thể hiện tình cảm của bé an đối với cô giáo của mình bằng cách tặng cho cô bông hoa do chính bé An trồng. Bạn An còn tặng gì cho lớp nữa? cô cháu cùng đi xem giáo dục đi đường. - Chuyển góc xem tranh bài thơ. - Cô đọc thơ kết hợp chỉ tranh. - Cô đọc thơ kết hợp chữ to + giải thích từ khó: bày tỏ, tuyệt vời, gọi mời. * Trò chơi “Bé đua tài” chia làm 2 đội tham gia chơi.
- Nhánh 4: “Bé tập làm cô giáo” NỘI DUNG MỤC TIÊU CHUẨN CÁCH TIẾN CHƠI BỊ HÀNH - Cho trẻ hát “Cô giáo em”, mình vừa hát bài hát gì? Cho trẻ xem tranh về cô giáo Cô đàm thoại cùng trẻ. Hôm nay lớp chơi chủ đề gì? Lớp định chơi mấy góc? 1.Góc phân vai: - Cháu biết phân - Đồ dùng - Cô hướng dẫn trẻ Chơi: Cô giáo, vai trong khi chơi, nấu ăn: biết thể hiện vai trò bán hàng, nấu ăn, biết nấu các món nồi, của người mua hàng, trang trí bàn ăn, ăn đủ dinh dưỡng xoong, bán hàng. triển lãm tranh. hợp vệ sinh chảo, - Cô hướng dẫn trẻ - Biết giới thiệu - Đồ chơi chơi cô giáo dạy học tranh khi khách bán hàng trò, cô giáo vui vẻ đến tham quan. - Tranh cô nhẹ nhàng yêu - Biết lấy và cất đồ giáo. thương học trò, học chơi đúng nơi. - Bánh trò ngoan vâng lời cô. - Chơi đoàn kết sinh nhật. Tổ chức sinh nhật không tranh giành cho cô giáo, nấu các đồ chơi. món ăn trong gia đình, biết trang trí bàn ăn cho đẹp mắt. - Trẻ được xem tranh khu triễn lãm. - Giáo dục trẻ biết thương yêu kính trọng, vâng lời cô, ông bà cha mẹ,giữ gìn vệ sinh, đoàn kết khi chơi. 2. Góc xây dựng: Trẻ biết sắp xếp Bộ gạch, Cháu chia vai và “Xây trường mầm các bố cục hợp lí cổng, ngôi cùng chơi. “Xây non” để xây trường trường, trường mầm non” có mầm non theo cây xanh, cổng, hàng rào bao trình tự và yêu cầu hoa, quanh. của cô. Cháu đoàn kiểng, - Xây trường có cộ kết khi chơi, giới cờ, bồn hoa, khu thiệu công trình trồng rau, khu vui
- hoa, xâu vòng hạt, . mì, lá tranh tổng hợp, hoa, gói quà, làm - Thích ca hát biểu bàng khô, Biểu diễn văn nghệ. hoa tặng cô. Làm diễn văn nghệ theo ống hút, Cô quan sát gợi ý đồng hồ, dây chủ đề. - micro, giúp trẻ gặp khó chuyền từ các - Biết giữ vệ sinh, nhạc, hoa, khăn, động viên cháu nguyên vật liêu giữ gìn sản phẩm, mũ minh sáng tạo thêm, khác nhau biểu đoàn kết khi chơi. họa thơ - Khuyến khích trẻ diễn văn nghệ, tham gia diễn văn Minh họa bài thơ: nghệ sinh động hơn. “Ngày 20/11”. Minh họa bài thơ “Ngày 20-11”. 5. Góc thiên - Cháu biết chăm Chậu Cháu chơi theo nội nhiên: sóc cây, sáng tạo kiểng, dung: tưới nước, Chăm sóc cây, thả trong trò chơi với nước, giẻ, chăm sóc cây, in hình vật nổi vật chìm, cát, biết cách đong thùng bằng cát, biết được đong nước, quan nước, biết vật nặng tưới, cát vật nổi vật chìm, biết sát hạt nẫy mầm, vật nhẹ, biết được ẩm, sỏi, đong nước, quan sát chơi với cát, chơi hạt nẫy mầm, biết bóng, hoa, sự nẫy mầm của hạt thác nước, cho cá được sự hút nước hạt đậu, biết cho cá ăn, biết ăn, câu cá, quan của hoa, biết cho quặn đong được sự đổi màu của sát sự hút nước cá ăn vừa phải. nước, hoa, của hoa. - Cháu chơi sạch chai, chậu Giáo dục trẻ biết giữ sẽ, không làm bẩn cá, vệ sinh. góc chơi. * Quá trình chơi: Trẻ nhận ký hiệu vào góc chơi. Trẻ thoả thuận phân vai chơi. - Trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ chơi. - Gợi ý để cho trẻ liên hoàn ở các góc. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô lắc tín hiệu để trẻ trở về góc chơi. - Cô đến nhận xét trẻ chơi. - Trẻ thu dọn đồ chơi. Vệ sinh sau khi chơi.