Giáo án Mầm non Lớp Mầm (3 tuổi) - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025

pdf 10 trang Bích Hường 11/06/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm (3 tuổi) - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_mam_3_tuoi_chu_de_ban_than_nam_hoc_2024.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm (3 tuổi) - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025

  1. CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN – 3 TUỔI A (Thùc hiÖn trong 3 tuÇn tõ: Ngày 23/9 ®Õn 11/10/2024) I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: STT TT Môc tiªu giáo dục Nội dung giáo dục MT I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Giáo dục vận động 1 1 - Thực hiện đầy đủ các - Hô hấp: Hít vào, thở ra. động tác phát triển các - Tay: nhóm cơ và hô hấp theo + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hướng dẫn 2 bên. - Lưng, bụng, lườn: + Cúi người về phía trước. + Quay sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: + Co duỗi chân.` * Thể dục sáng - Các động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân trong BTPC. 2 2 Giữ thăng bằng cơ thể khi *Hoạt động học thực hiện vận động - VĐCB: Đi theo đường dic- dắc Đi hết đoạn đường hẹp. + TCVĐ: Đuổi bóng * Quyền được tham gia, quyền được phát triển 3 3 - Kiểm soát được vận động: *Hoạt động học + Chạy thay đổi tốc độ theo - VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh. hiệu lệnh + TCVĐ: “Chuyền bóng” *Quyền được phát triển. 4 4 - Phối hợp tay - mắt trong * Hoạt động học vận động: - VĐCB: Tung bắt bóng với cô bằng 2 + Tung bắt bóng với cô: bắt tay( khoảng cách 2,5m) được 3 lần liền không rơi - TCV§: Ch¹y nhÆt bãng. bóng( khoảng cách 2,5m) * Quyền được phát triển và quyền được tham gia 2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ. 5 8 - Nói đúng tên thực phẩm NB 1 số loại thực phẩm quen thuộc. quen thuộc.khi nhìn vật thật - Nhận biết một số thực phẩm quen hoặc tranh ảnh. thuộc món ăn quen thuộc 6 9 Trẻ biết 1 số món ăn hàng Nhận biết 1 số món ăn quen thuộc ngày : Trứng rán, Cá Nhận biết bữa ăn trong ngày tên gọi các kho,canh rau món ăn và lợi ích của ăn uống đủ lượng đủ chất .
  2. *HĐ học: GD Chuyên biệt: Cách xử lý khi bị ép ăn * HĐC: Làm vở KPKH bài “ ăn và uống” 7 10 - Biết ăn để chóng lớn khỏe Biết nhiều loại thức ăn khác nhau mạnh và chấp nhận ăn nhiều Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và loại thức ăn khác nhau. bệnh tật 8 13 Có 1 số hành vi tốt trng ăn Nhắc nhở tre ăn uống vệ sinh sạch sẽ. uống khi được nhắc nhở , Hành vi văn minh trong ăn uống uống nước đã đun sôi. Ăn hết khẩu phần ăn không kén chọn thức ăn không xúc thức ăn của mình sang bát của bạn,nhặt thức ăn rơi vãi bỏ vào đĩa. *HĐC: Trò chuyện về thói quen giữ gìn VS văn minh - Rèn kĩ năng giữ quần áo,đâu tóc gọn gàng. 9 15 Nhận ra và tránh 1 số vận Trẻ tránh những vận dụng nguy hiểm dụng nguy hiểm Trẻ NB và phòng tránh những hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở . * Hoạt động học: HĐGD chuyên biệt: cách xử lý khi bị người lạ ôm, hôn trong thang máy * HĐC: KNS nhận biết và phòng tránh những vận dụng nguy hiểm,không an toàn. * Tôi yêu Việt Nam: Trò chuyện về nhóm biển báo cấm - Đường dành cho người đi bộ. 10 17 Trẻ NB 1 số hành động nguy Trẻ NB 1 số hành động nguy hiểm khi hiểm khi được nhắc nhở được nhắc nhở Trẻ không cười đùa trong Trẻ không cười đùa trong khi ăn uống khi ăn uống hoặc khi ăn các hoặc khi ăn các loại cóhạt. loại có hạt. Không được tự lấy thuốc uống Không được tự lấy thuốc Không được leo trèo bàn ghế lan can uống Không được nghịch các vật sắc nhọn Không được leo trèo bàn ghế Không được theo người lạ. lan can - Hoạt động mọi lúc mọi nơi Không được nghịch các vật *HĐC:Bảo vệ an toàn cho bản thân. sắc nhọn * Tôi yêu Việt Nam:vVòng tay an toàn Không được theo người lạ. II.GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
  3. 1. Khám phá khoa học 11 22 - Sử dụng các giác quan để - Hoạt động học: KPKH xem xét, tìm hiểu đối tượng: + Các bộ phận trên cơ thể bé. Nghe, nhìn, ngửi, sờ.. để + Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh nhận ra đặc điểm nổi bật của * Hoạt động học: đối tượng về chủ đề bản Hoạt động Steam: thân. - Chiếc mũi xinh có thể ngửi được các + Nhận biết và biết tên một mùi. (5E) số bộ phận cơ thể, các giác - Lọ hương thơm (EDP) quan, chức năng chính của * Quyền được phát triển và quyền được chúng về chủ đề bản thân. sống 12 26 - Thể hiện một số điều quan sát - Biết thể hiện một số điều quan sát được được qua các hoạt động chơi, thông qua các trò chơi đóng vai ( bắt chước âm nhạc, tạo hình : các hành động của những người gấn gũi + Chơi đóng vai ( bắt chước như chuẩn bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ khám các hanh động của những bệnh ). người gấn gũi như chuẩn bị - Biết hát các bài hát về cây, con bữa ăn của mẹ, bác sĩ khám vật thông qua các trò chơi. bệnh ). - Biết vẽ, xé, dán, nặn con vật, cây, đồ + Hát các bài hát về cây, con dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông đơn vật . giản thông qua các trò chơi. (HĐG) + Vẽ, xé, dán, nặn con vật, đồ dùng, đồ chơi, PTGT đơn giản. 2. Khám phá xã hội. 13 27 - Nói được tên tuổi, giới tính *Hoạt động học của bản thân khi được hỏi, - Bé là ai? trò chuyện.( Về chủ đề bản thân) 3.Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán. 14 38 So sánh số lượng 2 nhóm đối * Hoạt động mọi lúc, mọi nơi tượng trong phạm vi 5 bằng cách khác nhau và nói nhiều các từ : Bằng nhau , nhiều hơn và ít hơn 15 44 - Sử dụng lời nói và hành * Hoạt động học: động để chỉ vị trí của đối - Nhận biết phía trên, phía dưới, phía tượng trong không gian so trước, phía sau, tay phải, tay trái của bản với bản thân. thân. -NhËn biÕt phÝa ph¶i- tr¸i ,trªn d•íi cña b¶n th©n trÎ. III.GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 16 46 Thực hiện được yêu cầu đơn Thực hiện yêu cầu đơn giản khi được giản yêu cầu -NhËn biÕt phÝa ph¶i- tr¸i ,trªn d•íi cña b¶n th©n trÎ
  4. Hiểu các từ chỉ người , tên gọi , sự vật hành động 17 48 - Lắng nghe và trả lời được - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện câu hỏi của người đối thoại. đọc với độ tuổi. ( Về chủ đề bản thân - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ * Hoạt động học: Kể truyện: CËu bÐ mòi dµi; GÊu con bÞ ®au r¨ng 18 54 Đọc thuộc bài thơ ca dao Trẻ đọc thuộc bài thơ , ca dao đồng dao. đồng dao 19 55 Kể lại chuyện đơn giản đã Trẻ biết kể lại 1 vài tình tiết của chuyện được nghe với sự giúp đỡ Đọc thuộc ca dao tục ngữ , hò vè của người lớn. Đôi mắt của em Cái lưỡi Đi nắng Đọc đông dao : Tay đẹp Kể lại chuyện đã được nghe Kể lại chuyện chú vịt xám . Chú bé giotrj nước .bác gấu đen và 2 chú thỏ 20 61 Nhận dạng 1 số chữ cái Trẻ NB 1 số chữ cái qua tranh ảnh , sách vở Làm quen 29 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt . NB chữ cái theo chủ đề. *Hoạt động chiều: - Làm vở LQCC: a,ă,â. IV.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI 21 63 - Nói được điều bé thích, - Nói được và biểu lộ cảm xúc của trẻ. không thích. Những điều bé thích, không thích , 22 66 - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc ( sợ hãi, tức giận qua nét mặt, Vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh. cử chỉ, giọng nói. - Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc vui buồn, sợ hãi , tức giận, qua nét mặt cử chỉ, giọng nói . Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi tức giận thông qua các hoạt động hàng ngày. 23 67 - Biểu lộ cảm xúc vui buồn, - Chơi hòa thuận với bạn. sợ hãi tức giận
  5. 24 71 - Biết chào hỏi và nói lời Biết thể hiện biểu lộ cảm xúc. Và nhận cảm ơn,xin lỗi khi được lỗi khi mình làm sai. nhắc nhở. Cử chỉ , lời nói lễ phép Nhận biết hành vi đúng sai 25 79 Hát tự nhiên,hát được theo -Hoạt động học: giai điệu bài hát quen thuộc + NDTT: D¹yh¸t: Mõng sinh nhËt. + NDKH: Nghe h¸t: C©y tróc xinh 26 82 - Vận động theo nhịp điệu * Quyền được tham gia bài hát, bản nhạc ( Vỗ tay Vận động đơn giản theo nhịp điệu của theo phách nhịp, vận động các bài hát, bản nhạc: minh họa)..( Về chủ đề bản - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi thân) 27 84 - Sử dụng kỹ năng di màu - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi hài hòa, cân đối 28 86 Lăn dọc xoay tròn ấn dẹt đất * Hoạt động học nặn để tạo thành các sản + Nặn bánh xà phòng phẩm 1 khối hoặc 2 khối 29 87 Xếp chồng xếp cách tạo - Hoạt động góc: Xếp hàng rào (góc xây thành các sản phẩm có cấu dựng) trúc đơn giản II. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Hoạt (Từ 23/09- 27/09/2014) (Từ 30/09-4/10/2024) (Từ 7/10 - động 11/10/2024) Tôi là ai Bé cần gì để lớn lên và Bé khác bạn thế nào Chủ đề khỏe mạnh - Cô đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ; quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng Đón một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống, thể hiện hành vi thói trẻ quen văn minh lịch sự khi giao tiếp với người khác. Trò - Chú ý đến kỹ năng đi lên xuống cầu thang, đi giầy, dép cho một số trẻ kỹ chuyện năng chưa tốt - TËp trung trÎ vµ tæ chøc cho trÎ xem về bạn trai gái và hđ hàng ngày - Trß chuyÖn với trẻ về bản thân trẻ và bạn - Hô hấp: Thổi bóng bay. - Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao Thể - Bụng 1: Đứng cúi về trước dục - Chân 1: Đứng khuỵu gối. sáng + TËp kÕt hîp víi bµi: Cái mũi. TËp mçi ®éng t¸c 4L x 4N) + Trò chơi: Tay đẹp + Chào cờ và múa hát tập thể (Thứ 2)
  6. HĐ TDVĐ HĐ TDVĐ HĐ TDVĐ - V§CB: Đi theo - VĐCB: Chạy thay V§CB: Tung bắt đường Zích zắc đổi tốc độ theo hiệu bóng cùng cô Thứ -TC: Đuổi bóng. lệnh (Khoảng cách 2 - TH: Quyền được - TCVĐ: “Chuyền 1,5m) phát triển bóng” - TCV§: Ch¹y nhÆt bãng. Thứ HĐ KPKH HĐ KPKH HĐ STEAM 3 Bé là ai? Tìm hiểu bé cần gì Chiếc mũi xinh có để lớn lên và khỏe thể ngửi được các mạnh. mùi ( 5E) -TH: Quyền được sống, quyền được phát triển Thứ HĐ LQVH HĐ LQVH HĐ LQVH Hoạt 4 §«i m¾t cña em. Kể chuyÖn cho trÎ KÓ chuyÖn: CËu bÐ động nghe: GÊu con bÞ ®au mòi dµi. học r¨ng HĐLQVT HĐ LQVT GD Chuyên biệt Thứ Nhận biết tay phải – Nhận biết phía trước Cách xử lý khi bị 5 tay trái của bản thân phía sau của bản ép ăn thân TH: Quyền được -TH: Quyền được -TH: Quyền được bảo vệ tham gia tham gia HĐ GDÂN HĐ TH H§ STEAM: - NDTT: D¹yh¸t: Nặn bánh xà phòng Thiết kế lọ hương Thứ Mõng sinh nhËt. thơm 6 - NDKH: Nghe h¸t: (EDP) C©y tróc xinh -TC: Tai ai tinh -TH: Quyền được tham gia 1.HĐCCĐ:QS thời 1.HĐCCĐ: Quan sát 1.HĐCCĐ: Thứ tiết trang phục bạn trai, Quan sát bộ phận 2 2. TCV§:TC Tìn gái trên khuân mặt. bạn thân 2.TCVĐ: Chi chi 2.TCVĐ: Bịt mắt 3. CTD: Chơi với chành chành, mèo bắt dê đất cát đuổi chuột 3.CTD: Góc dân Hoạt 3.Chơi tự do gian, đồ chơi sân động trường. ngoài trời 1. HĐCCĐ: 1. HĐCCĐ: 1. HĐCCĐ: Thứ QS Bé trai , bé gái Quan sát suối nước Quan sát thời tiết 3 2.TCVĐ:TC dung 2 TCVĐ: 2. TCVĐ: dăng dung dẻ Tìm bạn thân
  7. 3.CTD:chơi với gậy Kéo co, kéo cưa lừa 3. CTD: Chơi với vòng và đồ chơi sẻ vòng, đồ chơi ngoài ngoài trời 3 Chơi tự do trời, nhặt lá cây 1. HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ 1. HĐCCĐ: Thứ Trải nghiệm các giác Tác dụng của đôi tai Trải nghiệm cảm 4 quan trên cơ thể 2 TCVĐ: giác của bàn tay 2. TCV§: TC tìm Tìm bạn thân, lộn 2.TCVĐ: Kéo cưa bạn thân cầu vồng lừa xẻ . 3.CTD: Chơi với 3 Chơi tự do 3. CTD : Góc vận giấy sỏi và ồđ chơi động, bóng, đồ chơi ngoài trời ngoài trời. 1. HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: 1. HĐCCĐ: Thứ Qs cây hoa giấy Thí nghiệm: Trứng Dạy trẻ làm nghé 5 2. TCVĐ: Kéo co nổi trên nước ngọ bằng lá cây, 3. CTD: Góc dân 2 TCVĐ: Trời nắng, 2.TCVĐ:lộn cầu gian, đồ chơi ngoài trời mưa, Chạy tiếp vồng trời cờ 3.CTD : Góc vận 3 Chơi tự do động và ®c ngoµi trêi. 1. H§CC§. 1.HĐCCĐ 1. HĐMĐ: QS cây hoa hồng Thí nghiệm nóng và Thí nghiệm vui 2. TCVĐ: TC tìm lạnh cùng lắc nào Thứ bạn thân 2 TCVĐ: Tung Bịt 2. TCVĐ: 6 3.CTD : Chơi với mắt bắt dê. Bịt mắt bắt dê giấy sỏi và ồđ chơi 3 Chơi tự do: Chơi 3. CTD: ngoài trời với đồ chơi ngoài Trẻ chơi góc bán trời. hàng, góc khám phá và ồđ chơi ngoài trời. Hoạt Thứ HĐ trải nghiệm: HĐ giao lưu: HĐ trải nghiệm động 4 Dạy trẻ gấp quần áo Nhảy dân vũ Bóc lạc (Thay thế HĐ góc Hoạt 1.Góc phân vai. động T1: Bác sĩ. góc T2: Bác cấp dưỡng, bán hàng. T3: Mẹ con, nấu ăn a. Yêu cầu : - Trẻ biết vai chơi của mình, cùng nhau chơi. Quá trình chơi thể hiện mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
  8. - Biết sử dụng các nguyên liệu, các đồ dùng, đồ chơi để thực hiện ý định chơi. - Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi. Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi, phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi. - Giáo dục trẻ đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi. b. Chuẩn bị : - §å ch¬i b¸c sü: kim tiªm, èng nghe, cÆp nhiÖt ®é - Một số đồ dùng gia đình: Bàn ghế, xoong nồi, bát đĩa..., ®å dïng nấu ăn. Thực phẩm để nấu được bán ngoài cửa hàng: Gạo, rau c. Cách chơi: - Cô giới thiệu góc chơi, trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 2. Góc xây dựng – lắp ghép. T1: Xây nhà cho búp bê. T2: Xây khu vườn nhà bé. T3: Xây ngôi nhà của bé. a.Yêu cầu. - Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, nút nhựa, hàng rào để xây dựng được mô hình nhà cho búp bê, khu vườn của bé và xây ngôi nhà của bé. Biết giữ gìn sản phẩm cả nhóm tạo ra. - Trẻ biết thể hiện 1 số hành động phù hợp với vai chơi, biết chơi cùng nhau b. Chuẩn bị. - Vật liÖu xd,c©y xanh, cæng, , cÇu tr•ît ®u quay, nót l¾p ghÐp c. Tiến hành. Cô giới thiệu góc chơi, trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi + Xây dựng mô hình trại trung thu, trường mầm non như thế nào? Dùng các nguyên vật liệu gì? - Trẻ phối hợp cùng nhau bố trí hợp lí để xây dựng mô hình đẹp sáng tạo. - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 3. Góc học tập – sách truyện. T1: Làm thí nghiệm tác dụng của các giác quan, thí nghiệm nóng, lạnh - Xem tranh ảnh về bản thân, làm sách về bản thân T2: Tìm chữ cái a, ă, â có trong bài thơ - Xem tranh ¶nh, s¸ch truyÖn về các loại thực phẩm.
  9. T3 : HĐ Montessori bài Bộ nhám– nhẵn, -Xem các câu truyện về bản thân. a.Yêu cầu. - Trẻ biết lật giở sách theo đúng chiều, biết làm thí nghiệm . - Biết tìm và gạch chân chữ cái có trong các bài thơ. - Biết hoạt động với quả cầu nhám – nhẵn. b. Chuẩn bị: - Bình giữ nhiệt: nóng, lạnh. Bài thơ có chứa chữ cái a, ă , â. - Bộ nhám – nhẵn. - Sách truyện, bút màu. c. Cách chơi: - Cô trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình. 4. Góc tạo hình. T1: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái. T2: Nặn các loại rau, quả. T3: Dán các bộ phận trên cơ thể người còn thiếu cho bức tranh. a.Yêu cầu. - Trẻ biết tô màu kín, không lem ra ngoài. - Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm. -Biết chơi cùng nhau và giúp đỡ nhau hoàn thiện vai chơi. b. Chuẩn bị - Tranh bạn trai, bạn gái, các bộ phận trên cơ thể người. - Màu, đất nặn, bảng, khăn lau. c.Tiến hành. - Cô trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình 5. Góc thiên nhiên. T1,2,3 : Chăm sóc cây xanh - a. Yêu cầu: - Trẻ yêu thích thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, trồng cây. - Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi. Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi, phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi. b. Chuẩn bị: - Một số cây cảnh ở góc thiên nhiên. - Một số dụng cụ chăm sóc cây.
  10. - Khăn lau, xô nước, ca cốc... c. Cách chơi: - Cô trò chuyện góc chơi và hỏi ý định chơi của trẻ - Trẻ về góc chơi và phân vai chơi trong góc chơi - Cô quan sát, gợi ý tạo hứng thú trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình.Trẻ Hoạt - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng động đồ dùng vệ sinh đúng. ăn, - Giáo dục giới tính cho trẻ, kỹ năng phòng tránh nguy cơ xâm hại. ngủ, vệ sinh Thứ 1.KNS nhận biết 1. Trò chuyện với trẻ 1. Trò chuyện về 2 và phòng tránh khi bị lạc đường thói quen giữ gìn VS những vận dụng văn minh nguy hiểm,không an toàn. Thứ 1.Thực hiện vở 1.TH vở BLQCC: Chữ ă 1.TH vở BKPKH : 3 LQCC Chữ a ( Bài « Mắt để phân Hoạt trang 5) biệt màu sắc » động (Trang 5) chiều Thứ 1. Tôi yêu Việt 1. Cách xử lí khi bị 1.TH vở BLQCC: 4 Nam :Đường người lạ ôm trong thang Chữ â dành cho người máy đi bộ Thứ 1.Thuwch hiện 1.TH vở BKPKH: bài ăn 1Tôi yêu Việt Nam: 5 làm theo phong và uống( trang 4) Trò chuyện về cách hồ chí minh nhóm biển báo cấm 2.Trò chơi:Thả đỉa ba ba, Thứ 1. Rèn thói quen 1.Kể chuyện: Câu 1. Bảo vệ an toàn 6 giữ đầu tóc quần chuyện của tay trái và tay cho bản thân (quy áo gọn gàng phải tắc 4 vòng tròn) 2.Nêu gương bé 2.Nêu gương bé ngoan. 2.Nêu gương bé ngoan. ngoan.