Giáo án Môn Ngữ văn 9 - Bài Văn bản: Tự học có hướng dẫn - Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô) - Trường THCS Phước Mỹ Trung

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp hs:

   1. Kiến thức: 

   - Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô): Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh khó khăn 

  - Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã):

 + Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.

 + Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc. 

   2. Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm tự sự viết bằng hình thức tự truyện, tác phẩm truyện ngắn.

                       - Vận dụng viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả

   3. Thái độ: - Yêu quí môi trường sống, các loài động vật.

                      - Không ngại khi gặp khó khăn.

doc 10 trang lananh 17/03/2023 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Ngữ văn 9 - Bài Văn bản: Tự học có hướng dẫn - Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô) - Trường THCS Phước Mỹ Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_bai_van_ban_tu_hoc_co_huong_dan_ro_bin.doc

Nội dung text: Giáo án Môn Ngữ văn 9 - Bài Văn bản: Tự học có hướng dẫn - Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô) - Trường THCS Phước Mỹ Trung

  1. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần 30, Tiết 146 Văn bản: Tự học có hướng dẫn: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (TRÍCH RÔ-BIN-XƠN CRU-XÔ) ĐE-NI-ƠN ĐI-PHÔ CON CHÓ BẤC (Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã“) Giắc Lân-đơn A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: - Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô): Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh khó khăn - Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã): + Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật. + Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm tự sự viết bằng hình thức tự truyện, tác phẩm truyện ngắn. - Vận dụng viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả 3. Thái độ: - Yêu quí môi trường sống, các loài động vật. - Không ngại khi gặp khó khăn. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: - GV: + Thiết kế giáo án: Đọc SGK, SGV, tài liệu chuẩn KTKN + Phương tiện dạy học: tranh tác giả, bảng phụ + Định hướng dạy học: theo hướng tích hợp, tích cực. - HS: Soạn bài mới: đọc văn bản, tóm tắt, chia BC, trả lời câu hỏi SGK C. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: * Nội dung: -Thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi phải sống một mình giữa đảo; thấy được hình thức tự truyện của văn bản; - Thấy rõ nghệ thuật kể chuyện của G. Lân-đơn về sự gắn bó sâu sắc, chân thành giữa Thoóc-tơn với con chó Bấc và sự đáp lại của con chó Bấc đối với Thoóc-tơn. * Phương pháp: Gợi tìm, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm . D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC: * D.1. Ổn định: (1’) * D.2. Kiểm tra bài cũ: Không: Ghi điểm lồng vào ND học bài mới. * D.3. Giới thiệu bài mới: (1’) Giới thiệu khái quát về mảng VHNN trong chương trình NV 9 HKII, giới thiệu 2 VB cần tìm hiểu.: + Hằng ngày trong cuộc sống đời thường, em sống học tập và sinh hoạt vui chơi Hãy hình dung trong hoàn cảnh bất thường -> tách ra khỏi môi trường sống quen thuộc => Một mình sống nơi hòn đảo hoang vu, cắt đứt quan hệ tuần, tháng thì em sẽ nghĩ gì. Nhân vật chính trong truyện của đi- pho rơi vào hoàn cảnh đó khi anh mới 27 tuổi. Anh đã kiên cường vượt qua hơn 28 năm cho đến ngày được trở về quê hương đất nước (khi đã 55 tuổi). Sau hơn 10 năm vật lộn với cuộc sống một mình trên đảo vắng, Rô bin xơn đã trở thành người đàn ông trung niên như thế nào? Thì đây, bức chân dung tự họa của nhân vật. GV ghi tựa bài lên bảng GV: Nguyeãn Thị Phụng Naêm hoïc: 2019 - 2020
  2. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 thoát khỏi đảo, người thuỷ thủ bất hạnh này đã trở lại trạng thái hoang dã) thì trong tiểu thuyết của Đi- phô, Rô-bin-xơn đã khuất phục được thiên nhiên,bắt thiên nhiên phải phục vụ cuộc sống con người văn minh. Vì vậy, cuộc đời R. là tấm gương sáng cho mọi người. *HĐ2: Đọc –hiểu văn bản (16’ ) II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN MT: giúp HS thấy được nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh khó khăn. Rèn kĩ năng đọc- hiểu một tác phẩm tự sự viết bằng hình thức tự truyện. Giáo dục HS thái độ yêu quí môi trường sống, ý chí nghị lực vượt khó khăn. H TB-K: Trên cơ sở đẽ - Hs tóm tắt 1. Đọc : đọc văn bản ở nhà em hãy tóm tắt ngắn gọn nd đoạn trích? H K: Em hãy nêu thể loại - Thể loại: Tiểu thuyết phiêu tác phẩm? lưu. H TB: Truyện đựơc kể theo - Ngôi thứ I, R. tự cảm nhận về ngôi thứ mấy? bức chân dung của bản thân khi anh hình dung đang đi dạo trên quê hương nước Anh và gặp gỡ đồng bào mình. H G: Văn bản trích có thể 3 phần: chia làm mấy phần? Nội - Phần 1 (từ đầu như dưới đây): dung từng phần? (HS đánh Mở đầu- cảm giác chung của R. dấu vào SGK). khi tự ngắm bản thân và bộ dạng chính mình. - Phần 2 (tiếp theo áo quần của tôi . Khẩu súng của tôi): Trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn. - Phần 3 (còn lại): Diện mạo của Rô-bin-xơn. H K: Bức chân dung tự họa - Trang phục. 2. Hiểu văn bản: của Rô- bin xơn được miêu - Trang bị. Bức chân dung tự họa về Rô- tả theo trình tự nào? - Diện mạo. bin-xơn: H G: Em có nhận xét gì về - Thông thường, trong bức họa GV: Nguyeãn Thị Phụng Naêm hoïc: 2019 - 2020
  3. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 GV: Tuy hơi lôi thôi, cồng lùng, lố lăng và nực cười, mang kềnh nhưng rất tiện dụng dáng dấp của người rừng cổ xưa. trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt ở đảo. Giọng văn cũng vẫn kĩ càng và dí dỏm: lông dê thòng xuống bắp chân, không có bít tất cũng chẳng có giày, nhưng cũng có một đôi, chẳng biết gọi là gì, hình dáng hết sức kì cục. H TB: Về trang bị của Rô- Trang bị của chúa đảo lỉnh kỉnh, - Trang bị: Trang bị cồng kềnh, bin-xơn thì như thế nào? cồng kềnh không kém, thật lỉnhkỉnh tương xứng với trang phục: thắt lưng rộng bản bằng da dê có dây buộc thay khoá. Dụng cụ rìu con và cưa nhỏ dặt hai bên sường túi đạn và túi thuốc súng lủng lẳng dưới cánh tay, gùi đeo sau lưng, súng khoác vai, dù lớn trên đầu che nắng che mưa H TB -K: R tả diện mạo - Nhận xét về màu da một cách * Diện mạo: của mình ra sao? Chúng ta dí dỏm, hài hước: không đến - Da rất đen, không đến nỗi thấy gì qua bức chân dung nỗi đen cháy như da người châu đen cháy. ấy? Phi xích đạo. Có nghĩa là -Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi cũng rất đen vì suốt ngày giáo. phơi mình ngoài nắng gió khắc nghiệt. Đặc biệt anh tự tả bộ ria mép vừa dài vừa to kiểu người theo đạo Hồi. Diện mạo phong trần hài hước Diện mạo phong trần hài H K: .Nhưng tại sao nhân - Có lẽ vì ở đây là 2 nét thay đổi hước vật chỉ chú ý 2 nét ấy mà nổi bật nhất trong thời gian 15 thôi? năm sống trên đảo. Vì R. không thể nhìn thấy rõ mặt mình (không có gương nên anh chỉ có thể tự hình dung ra gương mặt mình như thế. Và như thế cũng đã là đủ đê khắc hoạ bức chân dung chúa đảo rồi. (chúng ta không biết mắt, mũi, miệng, tóc, thậm chí màu ria của anh ra sao) H G: Em hiểu gì về cuộc sống - Cuộc sống vô cùng khó khăn, của Rô-bin-xơn qua bức chân thiếu thốn dung tự họa? H TB: Mặc dù vậy, khi - Không, giọng kể hài hước, dí khắc họa bức chân dung tự dỏm họa của mình, Rô-bin-xơn GV: Nguyeãn Thị Phụng Naêm hoïc: 2019 - 2020
  4. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 H K: Văn bản nói lên điều Nêu tự nhiên, hài hước gì? 2. Nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí và nghị lực của con người trong mọi hoàn cảnh khó khăn. *Hđ 2: HDHS tìm hiểu văn B. Văn bản Con chó Bấc: bản Con chó Bấc (20’) I. GIỚI THIỆU: *Hđ 2.1: HDHS phần giới thiệu (2’) Mục tiêu: Giúp hs tìm hiểu về tác giả, tác phẩm H TB: Em hãy trình bày Tác giả: Giắc Lân-đơn (1876 – 1.Tác giả: (SGK) hiểu biết của mình về tác 1916) giả và tác phẩm? - Nhà văn nổi tiếng của nước GV nhấn mạnh một số ý về Mỹ. tác giả và tác phẩm. Tác phẩm: 2.Tác phẩm: (SGK) - Tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã thể hiện quan niệm: đạo đức, tình cảm là cội nguồn gắn kết trật tự và tồn tại. - Văn bản Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang * HĐ 2.2: Hướng dẫn đọc dã”. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: –hiểu văn bản (18’ ) MT: Giúp HS Hiểu được ý nghĩa bố cục của văn bản, nội dung, và đặc sắc nghệ thuật của văn bản. Rèn kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật. H TB-K: Trên cơ sở đẽ đọc - HS tóm tắt. 1. Đọc văn bản ở nhà em hãy tóm tắt ngắn gọn nd đoạn trích? - GV nhận xét H K-G: Theo trật tự diễn a) Đoạn 1: Mở đầu. 2. Hiểu văn bản: biến của sự việc, em hãy b) Đoạn 2: Tình cảm của Thoóc- a. Bố cục văn bản: tìm bố cục của văn bản? tơn đối với Bấc. - Đoạn 1: Mở đầu. GV chỉnh sửa c) Đoạn 3, 4, 5: Tình cảm của - Đoạn 2: Tình cảm của Thoóc- Bấc đối với chủ. tơn đối với Bấc. - Đoạn 3, 4, 5: Tình cảm của Bấc đối với chủ. H TB: Dựa vào văn bản, - Nội dung chủ yếu của văn bản: Nội dung chủ yếu của văn em hãy cho biết nội dung chỉ rõ là miêu tả tình cảm của bản là miêu tả tình cảm của con văn bản nói về tình cảm của con chó Bấc đối với chủ. Vì tình chó Bấc đối với chủ nhân vật nào? Vì sao? cảm yêu thương của con người đối với các loài động vật là cơ GV: Nguyeãn Thị Phụng Naêm hoïc: 2019 - 2020
  5. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 của bấc và thooc tơn vượt xa tình cảm của một một ông chủ tốt bụng yêu chó của mình. Đó là niềm vui, niềm hạnh phúc cuồng nhiệt, bền lâu, xuất phát từ sự chịu ơn nặng trong hoàn cảnh đặc biệt, lại xuất phát từ trái tim nhân hậu, nhân từ của con người. H TB: Trong chương trình - Nêu: Bài học đường đời đầu từ lớp 6 tiên, Nhớ rừng, Lão hạc, Chó sói ->9 em đã học tác phẩm nào và cừu cũng nói về loài vật? H. (Thảo luận nhóm 4-6 HS - Nếu La phông ten và Tô Hoài 5’) Em hãy đối chiếu văn nhân cách hóa triệt để chó sói và bản con chó bấc với “Bài cừu, dế mèn cho chúng cười, suy học đường đời đầu tiên”, nghĩ hành động như người thì ở “Chó sói và cừu ” để thấy đây biện pháp nhân hóa sử dụng điểm khác về nghệ thuật có mức độ. Bấc dường như có nhân hóa của Lân đơn và tâm hồn nhưng vẫn là con chó các tác giả khác? Bấc tinh khôn đặc biệt mà thôi. GV bổ sung: ở Giắc Lân Nghe và ghi. đơn, nhà văn đứng ngoài quan sát tưởng tượng chứ không nhập vào nhân vật. Nghĩa là giữa người và vật có khoảng cách không nhỏ. Tuy nhiên câu chuyện sinh động hấp dẫn bởi nhân vật và tác giả dường như hiểu cặn kẽ về đối tượng. * Đối với những nội dung còn lại trong câu hỏi 2, 3, 4 Khuyến khích học sinh tự b. Nghệ thuật, nội dung, ý đọc, tự làm nghĩa văn bản H K: Nét đặc sắc về nghệ Nêu * Nghệ thuật: Thể hiện trí thuật của văn bản trích này tưởng tượng tuyệt vời, tài quan là gì? sát, nghệ thuật nhân hóa của H G: Qua câu chuyện con Nêu nhà văn. chó Bấc và ông chủ Thoóc- * Nội dung, ý nghĩa: Văn bản tơn, em thấy văn bản có ý ca ngợi lòng yêu thương và sự nghĩa gì? găn bó cảm động giữa con GV bình chốt ý, THMT: -Nghe người với loài vật. “Con chó Bấc “thức dậy trong lòng ta những tình cảm trong sáng và vị tha- ai có lòng yêu thương loài vật GV: Nguyeãn Thị Phụng Naêm hoïc: 2019 - 2020