Giáo án Ngữ văn 8 - Bài: Câu phủ định - Trường THCS Tân Thanh Tây

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

-Đặc điểm hình thức của câu phủ định.

-Chức năng của câu phủ định.

2. Kĩ năng:

-Nhận biết các câu phủ định trong văn bản.

-Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3. Thái độ:

Ý thức sử dụng từ ngữ phủ định, câu phủ định phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.

    B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 

 GV:  Nghiên cứu Chuẩn KTKN, SGK, các KTDH, soạn giáo án, ghi nội dung dữ liệu mẫu.

 HS: Soạn bài, nghiên cứu trước các bài tập,  giấy bút thảo luận nhóm.

doc 6 trang lananh 15/03/2023 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Bài: Câu phủ định - Trường THCS Tân Thanh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_bai_cau_phu_dinh_truong_thcs_tan_thanh_tay.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 8 - Bài: Câu phủ định - Trường THCS Tân Thanh Tây

  1. Trường THCS Tân Thanh Tây Giáo án Ngữ văn 8 Ngày soạn: Tuần: 25 Ngày thực hiện: Tiết: 99 Tiếng Việt: CÂU PHỦ ĐỊNH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Đặc điểm hình thức của câu phủ định. -Chức năng của câu phủ định. 2. Kĩ năng: -Nhận biết các câu phủ định trong văn bản. -Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: Ý thức sử dụng từ ngữ phủ định, câu phủ định phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: GV: Nghiên cứu Chuẩn KTKN, SGK, các KTDH, soạn giáo án, ghi nội dung dữ liệu mẫu. HS: Soạn bài, nghiên cứu trước các bài tập, giấy bút thảo luận nhóm. C. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: 1. Nội dung: -Nắm vững đặc điểm hình thức và chức của câu phủ định. -Biết cách sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Phương pháp, KTDH: GV sử dụng phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, tích hợp, rèn theo mẫu, KT động não, KT chia nhóm, thảo luận nhóm, kĩ thuật KWL, D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: *D 1. Ổn định: (1’) *D 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình tìm hiểu bài mới. *D 3. Dẫn vào bài học: (1’) TH: “Trẫm rất đau ” là câu phủ định hay khẳng định? -> Vậy để biết câu đó là câu phủ định hay khẳng định -> câu phủ định. *D 4. Tổ chức các hoạt động dạy - học trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động: HD HS tìm hiểu I. Đặc điểm hình thức và đặc điểm hình thức và chức chức năng: năng của câu phủ định (13’) Mục tiêu: giúp Hs nắm được đặc điểm hình thức và chức năng Trực quan ngữ liệu mục 1 và 1 -Quan sát, đọc * Ví dụ- Sgk số ngữ liệu khác, y/c HS quan 1. Xét các câu b,c d,e,f, g: sát, đọc. e/ Lan chưa có cái bàn học. f/ Cái áo của Mai không đẹp. g/ Tôi không quen anh ấy. -H Tb: Các câu b,c, d,e,f, g có - Tl - Đặc điểm hình thức: có từ đặc điểm hình thức gì khác so ngữ phủ định (không, chưa, với câu a? chẳng) GV: Phạm Thị Thanh Sum 1
  2. Trường THCS Tân Thanh Tây Giáo án Ngữ văn 8 Mục tiêu: HS xác định – phân loại câu phủ định, tìm hiểu thêm II. Luyện tập về ý nghĩa của từ ngữ phủ định. Bài tập 1: GV: Gọi học sinh đọc, - Đọc, xác định yêu cầu xác định yêu cầu bài tập1/sgk bài tập 1. (nhìn màn hình để tiện theo dõi) Bài tập1: Câu phủ định bác GV:Gọi HS đứng tại chỗ trả lời - Tl bỏ: bài tập. -Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!!phản bác lại suy nghĩ của Lão Hạc. -Không, chúng con không đói nữa đâu!. phản bác lại điều mà Cái Tí cho là mẹ nó đang nghĩ. Bài tập 2: GV: trực quan, gọi HS - Quan sát, đọc, xác Bài tập 2. Ý nghĩa các câu đọc, xác định yêu cầu bài định y/c BT phủ định tập2/sgk (nhìn màn hình để tiện theo dõi) - Hướng dẫn: Trước hết xem - Nghe hướng dẫn chúng có phải câu phủ định không, có nghĩa phủ định không, lần lượt thực hiện các y/c của bài tập Chia nhóm, HS thảo luận và thực - Thực hiện thảo luận, hiện bài tập thông qua kĩ thuật trình bày, Ý nghĩa, Câu có So KWL – Mỗi nhóm 1 câu. Thực giải thích ý sánh- hiện trong 3 phút sau đó trình bày nghĩa nhận trên bảng. tương xét - Y/c các nhóm nhận xét nhau nhận xét lẫn nhau đương Những a/ Câu Những câu này chuyện câu  ý có lẽ phủ nghĩa chỉ định khẳng là một được định: phủ câu nhấn định+phủ chuyện mạnh định (+từ hoang hơn nghi vấn) đường, song vẫn có ý nghĩa b.Tháng tám, GV: Phạm Thị Thanh Sum 3
  3. Trường THCS Tân Thanh Tây Giáo án Ngữ văn 8 H TB đọc yêu cầu bài tập 4? - Học sinh đọc. Bài tập 4. - Gọi học sinh trình bày. - Học sinh trình bày. - Gọi 4 học sinh lên bảng đặt - a) Đâu có đẹp. - Các câu được trích không có câu phủ định. b) Không có chuyện đó. từ ngữ phủ định nên không c) Bài thơ này không phải là câu phủ định. hay. - Các câu này dùng để biểu d) Tôi không sung thị ý phủ định (phủ định bác sương hơn cụ. bỏ) Câu có ý nghĩa tương đương: a) Không đẹp. b) Không có chuyện đó. c) Bài thơ này không hay. d) Tôi không sung sương hơn cụ. Liên hệ: Qua BT 1,2,4 ta thấy, Nghe muốn xác định câu đó có phải là câu phủ định hay không thì phải xem xét câu đó có từ phủ định hay không nếu có đó là câu phủ định, mặc dù câu có nội dung khẳng định hoặc ngược lại. H TB-K Đọc và thực hiện yêu Đọc, thảo luận trong Bài tập 5. Không thay cầu bài tập 5? bàn “quên” bằng “không”; “chưa” bằng “chẳng” Ý nghĩa của H G: Qua bài tập 5, em rút ra - HS hội ý với bạn và câu sẽ thay đổi bài học gì? thực hiện trước lớp. - Giáo viên lưu ý: Quên: không phải là từ phủ định. Từ chưa là từ PĐ tương đối, chẳng, không là từ PĐ tuyệt đối Mặc dù cùng là những từ dùng để phủ định nhưng mỗi từ PĐ mang một ý nghĩa diễn đạt nhất định. Hơn nữa, có những từ không phải là từ ngữ phủ định. Do đó chú ý sử dụng từ ngữ phủ định cho phù hợp, đem lại hiệu quả giao tiếp cao nhất. - Y/C HS đọc BT6 Đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh Nghe hướng dẫn thực hiện cuộc đối thoại có sử dụng hai kiểu câu phủ định Bài tập 6. Viết đoạn văn có miêu tả, bác bỏ sử dụng câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ (Về nhà) GV: Phạm Thị Thanh Sum 5