Giáo án Tự chọn Toán 8 - Tiết 1: Luyện tập phép nhân đơn thức với đa thức. cộng trừ đơn thức, đa thức

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức:

- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức. Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.

2. Kĩ năng: 

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.

3. Thái độ: 

- Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ: 

1. GV: 

- Hệ thống bài tập.

2. HS: 

- SBT Toán 8.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết)

3. Bài mới

doc 86 trang lananh 16/03/2023 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 8 - Tiết 1: Luyện tập phép nhân đơn thức với đa thức. cộng trừ đơn thức, đa thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_8_tiet_1_luyen_tap_phep_nhan_don_thuc_v.doc

Nội dung text: Giáo án Tự chọn Toán 8 - Tiết 1: Luyện tập phép nhân đơn thức với đa thức. cộng trừ đơn thức, đa thức

  1. Giáo án Tự chọn Toán 8 Năm học 2012 – 2013 Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng: 21/8/2012 Tiết 1: LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức. Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hệ thống bài tập. 2. HS: - SBT Toán 8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết) 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập 1. Ôn tập phép nhân đơn phép nhân đơn thức thức x1 = x; ? Điền vào chổ trống x1 = x; xm.xn = xm + n; xm.xn = xm + n; 1 m n n n x = ; x .x = ; x m = xm.n x m = xm.n n x m = ? Để nhân hai đơn thức ta - Để nhân hai đơn thức, ta Ví dụ 1: Tính 2x4.3xy làm như thế nào. nhân các hệ số với nhau và Giải: nhân các phần biến với 2x4.3xy = 6x5y nhau. Ví dụ 2: T ính t ích của các đơn thức sau: 4 4 5 1 ? Tính 2x .3xy 2x .3xy = 6x y a) x5y3 và 4xy2 3 1 ? Tính tích của các đơn - Trình bày ở bảng b) x3yz và -2x2y4 1 4 4 thức sau: a) x5y3.4xy2 = x6y5 1 3 3 Giải: a) x5y3 và 4xy2 1 1 1 4 3 b) x3yz. (-2x2y4) = x5y5z a) x5y3.4xy2 = x6y5 1 3 2 4 4 2 3 3 b) x yz và -2x y 1 1 4 b) x3yz. (-2x2y4) = x5y5z 4 2 Họ và tên: Trần Ngọc Nam – Trường PTDTBT THCS Nậm Xe Trang 1
  2. Giáo án Tự chọn Toán 8 Năm học 2012 – 2013 Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày giảng: 22/8/2012 Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức vào giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qua trình giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SBT, Tài liệu. 2. HS: - Học bài, làm bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Ôn lý thuyết I. Lý thuyết ? Nêu quy tắc nhân đơn thức - Đứng tại chỗ phát biểu với đa thức, đa thức với đa thành lời các quy tắc *) A(B + C) = A.B + A.C thức nhân. *) (A + B)(C + D) = AC + AD + Gv: Nhận xét và viết dưới - Nhận xét. BC + BD dạng ký hiệu Trong đó: A, B, C, D là các đơn thức * Hoạt động 2: Luyện tập về II. Luyện tập phép nhân đơn thức, đa Bài tập 1. Giải thức với đa thức a, (- 2x3)(2x2 + 3x - 5) - Đưa bài tập ra bảng phụ - Đọc đề bài, suy nghĩ = (- 2x3).2x2 + (- 2x3).3x Thực hiện phép nhân sau đó lên bảng thực +(- 2x3)(-5) a, (- 2x3)(2x2 + 3x - 5) hiện = -4x5 - 6x4 + 10x3 3 1 3 1 b, (-6x2z - yz2 + z ).8xy2 b, (-6x2z - yz2 + z ).8xy2 4 6 4 6 ? 4 HS lên bảng thực hiện - Mỗi HS lên bảng thực = (-6x2z).8xy2 + (- 3 yz2).8xy2 hiện một ý 4 1 ? Nhận xét, sửa sai bài của - Nhận xét, sửa sai + ( z ).8xy2 các bạn 6 Họ và tên: Trần Ngọc Nam – Trường PTDTBT THCS Nậm Xe Trang 3
  3. Giáo án Tự chọn Toán 8 Năm học 2012 – 2013 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? Yêu cầu HS thảo luận theo - Thảo luận tìm lời giải nhóm bàn trong 3’ sau đó 4 hs lên thực hiện Gv: Nhận xét và chốt lại nội - Nhận xét dung cách làm IV. CỦNG CỐ: ? Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức - Nắm chắc các tính chất nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chú ý dấu "-" trong quá trình phá ngoặc V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài, Xem lại các bài tập đã giải - BTVN: 1, 3, 5, 6 Họ và tên: Trần Ngọc Nam – Trường PTDTBT THCS Nậm Xe Trang 5
  4. Giáo án Tự chọn Toán 8 Năm học 2012 – 2013 ) =(x2 – 2x +5)x – (x2 – 2x c.(x2 – 2x +5) (x – 5) +5)5 d.6xn(x2 – 1)+ 2x(3xn + = = x3 – 7x2 + 15x – 25 1) d.6xn(x2 – 1)+ 2x(3xn + 1) e. 3n + 1 – 2.3n = 6xn+2 – 6xn + 6xn+1 + 2x ? Y/ c 1 Hs nêu p2 làm 4 - Thực hiện phép nhân đa e. 3n + 1 – 2.3n thức ý = 3n( 3 – 2) = 3n - 4 Hs lên bảng ? Y/ c 4 Hs lên bảng là bài - Nêu nhận xét ? Nhận xét, bổ sung - Em có nhận xét gì về - Đa thức đối của đa thức kết quả c.(x2 – 2x +5) (5 – x) ? Theo đ/n lũy thừa em 3n + 1 = 3n.3 có thể viết 3n + 1 dưới dạng nào? ? Yêu cầu HS thực hiện - Lên bảng làm ý e GV uốn nắn, bổ sung - Treo bảng phụ ghi nội Bài 2: Giải dung Bài 2: Tìm x biết: a)48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81 a) (12x – 5)(4x–1) + 83x = 83 (3x–7)(1–16x) = 81 x = 1 b) 5(2x –1)+4(8-3x)= -5 b) 10x – 5 + 32 – 12x = 5 ? Yêu cầu Hs nêu cách - Trước tiên ta thu gọn đa - 2x = -22 làm thức; sau đó tìm x x = 11 ? Yêu cầu 2 hs lên bảng - Lên bảng làm ? Nhận xét, sửa sai - nhận xét GV sửa chữa, bổ sung - Treo bảng phụ ghi nội Bài 3: Giải dung: Bài 3: Xác định a)(2x – 5)(3x + b) = ax2 + các hệ số a;b;c biết x+c 6x2 + 2bx – 15x – 5b= a) (2x – 5)(3x + b) = ax2 ax2 + x +c + x + c 6x2 + (2b – 15)x – 5 = ax2 b) (ax + b) (x2 – x – 1) + x + c = ax3 + cx2 – 1 - Yêu cầu Hs nhận xét - 2 vế đều có bậc cao Họ và tên: Trần Ngọc Nam – Trường PTDTBT THCS Nậm Xe Trang 7
  5. Giáo án Tự chọn Toán 8 Năm học 2012 – 2013 Ngày soạn: 21/8/2012 Ngày dạy: 24/08/2012 Tiết 4: LUYỆN TẬP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức về phép nhân đơn thức, đa thức 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài tập 3. Thái độ: - Rèn khả năng tính toán chính xác, vận dụng vào giải các bài toán và vận dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, thước kẻ, các dạng bài tập 2. HS: - Sách vở, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Hoạt động 1: Lý thuyết I. Lý thuyết GV: Vận dụng quy tắc nhân đa * Quy tắc nhân đa thức với đa thức với đa thức ta cùng giải các - Chú ý, ghi nhớ thức: bài tập A( B+C) = AB +AC (A+B)(C+D) =A(C+D) + B(C+D)=AC+AD+BC+BD * Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập ? Đưa bài tập lên bảng phụ Bài 1: Giải Bài 1: Tính a ) 1,62 + 4 . 0,8 . 3,4 + 3.42 = a ) 1,62 + 4 . 0,8 . 3,4 + 3. 1,62 + 2.1,6 . 3,4 + 3.42 = ( 1,6 b ) 34 . 54 – ( 152 + 1 ) ( 152 – 1 ) + 3,4)2 = 52 = 25 c ) x4 – 12x3 + 12x2 – 12x +111 b ) 34 . 54 –( 152 + 1 )( 152 – 1) tại x = 11 = 154 –(154 –1 ) = 154 – 154 + 1 = 1 ? Em hãy lên bảng làm bài tập 1 - 3 HS Lên bảng c ) x4 – 12x3 + 12x2 – 12x +111 làm bài tập 1 Ta có:(x4-11x3) - (x3- 11x2) + (x2- 11x) – (x-111) ? Em hãy nhận xét bài làm của - Nêu nhận xét bài tại x = 11Thay số ta được bạn làm của bạn -( 11-111) = 100 Họ và tên: Trần Ngọc Nam – Trường PTDTBT THCS Nậm Xe Trang 9
  6. Giáo án Tự chọn Toán 8 Năm học 2012 – 2013 Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày giảng: 29/8/2012 Tiết 5: LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức vào việc giải các bài tập liên quan 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qua trình giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. HS: - Học bài, làm bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: Ôn lý I. Lý thuyết thuyết 1. (A+B)2 = A2 + 2AB + B2 ? Yêu cầu hs phát biểu lại ? Phát biểu thành lời các 2. (A+B)2 = A2 - 2AB + B2 các hằng đẳng thức đã học hẳng đẳng thức 3. A2 - B2 = (A + B)(A - B) Gv: Nhận xét và viết chúng dưới dạng ký hiệu ( Viết sẵn ra bảng phụ) *Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập - Treo bảng phụ bài toán 1 Bài 1. Giải Tính a, ( 1 x3 + 3y4)2 = 1 x6 a, ( 1 x3 +3y4)2 2 2 2 3 4 8 2 2 +3x y +9y b, (3x - 1) - (3x + 1) 2 2 2 3 3 b, (3x - 1) - (3x + 1) c, (2x - y ) = (3x -1 + 3x + 1)(3x - 1 - d, 125x3 + 8y3 - Đọc đề bài suy nghĩ 3x - 1) ? Đọc, suy nghĩ cách giải = -3x2 Hướng dẫn : c, (2x2 - y3)3 ? Xác định A, B = ? = 8x6 -12x4y3 + 6x2y6 - y9 ? Vận dụng hằng đẳng thức - Ba HĐT đã học d, 125x3 + 8y3 = nào? =(5x)3 +(2y)3 ? Yêu cầu 4 hs lên bảng - 4 HS lên bảng thực hiện = (5x + 2y)(25x2-10xy +4y2) thực hiện Họ và tên: Trần Ngọc Nam – Trường PTDTBT THCS Nậm Xe Trang 11
  7. Giáo án Tự chọn Toán 8 Năm học 2012 – 2013 Ngày soạn: 03/9/2012 Ngày dạy: 06/9/2012 Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a + b) 2, (a - b)2, a2 - b2. Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Sgk, phiếu học tập, bảng phụ dạng bài 18 trang 11 sgk 2. Hs: - Ôn tập về 7 hằng đẳng thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khai triển các hằng đẳng thức sau: (A + B)2; (A – B)2; A2 – B2. ? Làm bài 18 tr11sgk 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: Nhắc lại I. Lý thuyết lý thuyết - Củng cố cho HS công thức về ba hằng đẳng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2; thức đã học: (A – B)2 = A2 - 2AB + B2; - Bình phương của một (A + B)2 = A2 + 2AB + A2 – B2 = (A + B)(A - B) tổng B2 - Bình phương của một (A – B)2 = A2 - 2AB + hiệu B2; - Hiệu hai bình phương. A2 – B2 = (A + B)(A - B) *Hoạt động 2: Luyện II: Luyện tập tập Bài 1: Giải ? Treo bảng phụ bài tập: a.(2x-1)2=(2x)2–2.2x.1+ 12 Hãy triển khai các hằng = 4x2 – 4x + 1 đẳng thức sau a.(2x-1)2 Họ và tên: Trần Ngọc Nam – Trường PTDTBT THCS Nậm Xe Trang 13
  8. Giáo án Tự chọn Toán 8 Năm học 2012 – 2013 Ngày soạn: 04/9/2012 Ngày dạy: 07/9/2012 Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN ĐA THỨC, CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản về HĐT, nhân đa thức. Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Phiếu học tập, bảng phụ. 2. HS: - Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong tiết) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập lí I. Lý thuyết thuyết 1. Phép nhân đơn thức với đa ? Phát biểu quy tắc nhân - Nêu lại quy tắc thức, đa thức với đa thức đơn thức với đơn thức, A(B + C) = AB + AC nhân đa thức với đa thức (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD ? Viết 7 hằng đẳng thức - Thực hiện vào vở , 2. Các HĐT đáng nhớ từng nhóm HS kiểm tra lẫn nhau -GV chốt lại kiến thức - HS tiếp thu *Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập ? Làm bài 75a, 76a 5x2(3x2 – 7x + 2) = ? Bài 75 – 76/33 Giải (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = ? 75a, x2(3x2 – 7x + 2) ? Yêu cầu 2 HS lên thực - 2 HS thực hiện trên = 15x4 – 35x3 + 10x2 hiện bảng. HS dưới lớp làm 76a, (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) vào vở =2x2(5x2-2x +1) -3x (5x2-2x +1) ? Nhận xét bài của bạn - nhận xét = 10x4 – 4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 -19x3 + 8x2 – 3x Họ và tên: Trần Ngọc Nam – Trường PTDTBT THCS Nậm Xe Trang 15