Giáo án Vật lý 7 - Chương 1: Quang Học

1. Kiến thức:

          - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

          - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 

          - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

          - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.

          - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 

          - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

          - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.

          - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.

          - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi

          - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

doc 7 trang lananh 15/03/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Chương 1: Quang Học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_7_chuong_1_quang_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 7 - Chương 1: Quang Học

  1. Chương I: QUANG HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng đen, nhật thực, nguyệt thực. - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại theo 2 cách là: vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng II. phân bố tiết dạy: Tổng số tiết dạy trong chương gồm 10 tiết. Trong đó chia ra: + Lí thuyết 07 tiết + Thực hành 01 tiết + Tổng kết chương 01 tiết + Kiểm tra 01 tiết III. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
  2. Tuần 01; tiết 01 Ngày soạn: 8/8/2018 Ngày dạy: ./ ./2018 Bài 01: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG _ NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận biết được rằng: ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích và tiến hành thí nghiệm - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xử lí thông tin 3. Thái độ - Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được - Có ý thức hợp tác giúp đở bạn bè II. Chuẩn bị: 1. Nội dung: GV: nghiên cứu kĩ nội dung bài 01 SGK, SGV, SBT để soạn bài HS: soạn bài 01 2. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 hộp kín bên trong có bóng đèn dùng pin, mảnh giấy trắng được dán sẳn bên trong hộp Chuẩn bị cho cả lớp: bảng phụ, 1 đèn pin 3. Kĩ thuật dạy học: KTDH: KT chia sẽ nhóm đôi, KT động não công khai III. Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG HĐ 1: ổn định lớp, giới thiệu chương trình môn vật lí 7: (5 phút) MT: giúp HS khái quát chương trình và cách học môn vật lí 7 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu chương trình và cách học môn vật lí 7 - HS nghe và ghi nhận - GV giới thiệu SGK, SBT VL7. Đồng thời thống nhất cách học, qui định các loại - HS nghe vơ, sách - GV giới thiệu chương trình vật lí 7
  3. nhất và ghi vào tập - CN nghe và ghi - GV treo bảng phụ và Kết luận: Mắt ta nhận YCCN điền từ vào câu KL. biết được có ánh sáng Tổ chức lớp thảo luận  khi có ánh sáng truyền thống nhất và YCCN ghi vào mắt ta vào tập (K1) * Vậy ta đã biết được điều II. Nhìn thấy một kiện để nhận biết có ánh vật: sáng. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu điều kiện để nhìn thấy một vật. - CN đọc - YCCN đọc C2 C2. ta nhìn thấy mảnh _ NHS làm TN, QS và có - YCN làm TN theo yêu cầu giấy trắng khi đèn bật thể nêu: 1.2a, 1.2b để trả lời câu hỏi: sáng + Đèn sáng: có nhìn thấy khi nào ta nhìn thấy được Vì: khi đèn chiếu mảnh giấy trắng mảnh giấy trắng dán bên sáng mảnh giấy trắng + Đèn tắt: không nhìn trong hộp? (2 phút) (P3) rồi mảnh giầy trắng hắt thấy mảnh giấy trắng lại ánh sáng và cuối - CN có thể nêu: khi có cùng ánh sáng truyền ánh sáng thì ta nhìn thấy - YCCN nêu nguyên nhân vào mắt ta. mảnh giấy trắng chứng nhìn thấy tờ giấy dán bên Vậy: Ta nhìn thấy tỏ có ánh sáng từ mảnh trong hộp? (P2) mảnh giấy trắng vì có giấy trắng truyền đến mắt ánh sáng từ mảnh giấy ta trắng truyền vào mắt - Lớp thảo luận  thống - Tổ chức lớp thảo luận  ta. nhất thống nhất -CN điền từ vào câu KL. - YCCN điền từ vào câu lớp thảo luận  thống KL. Tổ chức lớp thảo luận nhất và ghi  thống nhất và YCCN ghi (K2) - CN nghe * GD BV MT: ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng * Kết luận: Ta nhìn che chắn nên HS thường thấy một vật khi có phải học tập và làm việc ánh sáng từ vật đó dưới ánh sáng nhân tạo, truyền vào mắt ta. điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, HS cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại
  4. +Nêu TD về nguồn sáng và vật sáng C4. Bạn Thanh đúng, - CN hoàn thành câu C4. - YCCN hoàn thành câu C4. vì: tuy đèn có bật sáng Lớp thảo luận  thống Tổ chức lớp thảo luận  nhưng ánh sáng không nhất thống nhất. chiếu vào mắt ta được, (K4) nên ta không nhận biết - CN đọc và hoàn thành - YCCN đọc và hoàn thành được có ánh sáng. câu C5. Tổ chức lớp thảo câu C5. ( nếu thấy HS C5. Khói gồm nhiều luận  thống nhất gặpkhăn thì GV có thể gợi hạt nhỏ li ti, các hạt ý) Tổ chức lớp thảo luận  khối được đèn chiếu thống nhất (K4) sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ - CN đọc sách - YCCN đọc phần có thể li ti xếp gần nhau tạo em chưa biết thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được. HĐ 7: Hướng dẫn về nhà (2 phút) MT: Giúp HS nắm được nhiệm vụ cần hoàn thành ở nhà nhằm chuẩn bị tốt cho tiết học sau. - CN ghi nhận và thực - Dăn HS về nhà học bài và hiện làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5. Soạn bài 02: “ Sự - Nhóm trưởng phân công truyền ánh sáng” các bạn trong nhóm thực - YC mỗi nhóm chuẩn bị 03 hiện màn chắn có đục lổ như nhau ( như hình 2.2 SGK) - GV nhận xét, đánh giá tiết học IV. Rút kinh nghiệm: