Kế hoạch giáo dục môn Địa lí - Khối 6 Năm học: 2020-2021

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI 6

NĂM HỌC: 2020-2021

Tổng số tiết: 35 tiết (1 tiết/tuần x 35 tuần) 

Học kỳ I : 18 tiết (1 Tiết / tuần x 18 tuần)

Học kỳ II : 17 tiết (1 Tiết / tuần x 17 tuần)

doc 20 trang lananh 15/03/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Địa lí - Khối 6 Năm học: 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_dia_li_khoi_6_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Địa lí - Khối 6 Năm học: 2020-2021

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS KHÁNH THẠNH TÂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI 6 NĂM HỌC: 2020-2021 Tổng số tiết: 35 tiết (1 tiết/tuần x 35 tuần) Học kỳ I : 18 tiết (1 Tiết / tuần x 18 tuần) Học kỳ II : 17 tiết (1 Tiết / tuần x 17 tuần) HỌC KỲ I Tuần Tiết Tên bài Yêu cầu cần đạt Hình thức Ghi chú (tên chủ tổ chức đề) dạy học 1 1 Bài mở 1. Kiến thức: Dạy trên - Giúp hs nắm được chương đầu lớp trình địa lí 6 gồm 2 phần chính: Trái Đất và thành phần nhân văn của Trái Đất. - Nội dung môn địa lí được trình bày ở 2 kênh: kênh hình và kênh chữ. 2. Kĩ năng: - Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng phân tích, khai thác thông tin. - Kĩ năng khai thác kênh hình, kênh chữ và bản đồ. 3. Thái độ: Giúp hs yêu thích môn học và cần học tốt môn địa lí.
  2. 3 3 Bài 3: Tỉ 1. Kiến thức: Dạy trên Thêm khái lệ bản đồ Học sinh cần nắm những nội lớp niệm bản dung sau đây: đồ cùa bài 2 - Bản đồ, tỉ lệ bản đồ là gì? - dòng 9,10 - Hiểu được ý nghĩa tỉ lệ bản trên xuống đồ, ý nghĩa của 2 đoạn tỉ lệ trang11 thước và tỉ lệ số. - Biết cách tính khoảng cách trên thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính tỉ lệ bản đồ trên thực tế. 3. Thái độ: - Học tập tích cực hơn. 4 4 Bài 4: 1. Kiến thức: Phương Học sinh cần nắm được: Dạy trên hướng - Phương hướng chính trên lớp trên bản bản đồ (gồm 8 hướng). đồ.Kinh - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ,vĩ độ độ và toạ độ địa lí của một và tọa độ điểm. địa lí - Biết cách xác định phương hướng và tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu. Vận dụng các hướng xác định vào thực tế. 5 5 Bài 5: Kí 1. Kiến thức: Dạy trên hiệu bản Học sinh cần nắm: lớp đồ.Cách - Kí hiệu bản đồ là gì? Đặc biểu hiện điểm và sự phân hoá các loại địa hình và các dạng kí hiệu bản đồ. trên bản - Cách thể hiện độ cao địa đồ. hình trên bản đồ: thang màu, đường đồng mức. - Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình.
  3. Trời. Các đặc điểm: Hình dạng, diện tích, kích thước và hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. - Nắm được các hướng chính trên bản đồ - Các vận động chính của Trái Đất và các hệ quả của nó. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Xác định phương hướng trên bản đồ - Đo và tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ - Tìm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm - Đọc hiểu câu hỏi và cách làm 1 bài kiểm tra 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ Trái Đất (hành tinh duy nhất có sự sống)- bảo vệ môi trường 8 8 Kiểm tra 1 - Nhằm kiểm tra, đánh giá khả Dạy trên tiết năng nhận thức và lĩnh hội kiến lớp thức của học sinh từ bài 1 đến bài 6. - Thông qua kết quả kiểm tra của học sinh, giáo viên điều chỉnh cách truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả hơn và biết cần phải bổ sung những kiến thức nào cho học sinh. - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng, phân tích kiến thức địa lí. Phát triển tư duy cho học sinh với khả năng phán đoán địa lí. - Giúp cho học sinh có tính tự lập, trung thực trong kiểm tra. 9 9 Bài 8: Sự 1. Kiến thức: Dạy trên Câu hỏi 3 chuyển Học sinh cần nắm được: lớp phần câu hỏi động của - Cơ chế của sự chuyển động của và bài tập trái đất Trái Đất quanh Mặt Trời, thời không yêu quanh gian chuyển động và tính chất của cầu HS làm
  4. số liệu 12 12 Bài 11: 1. Kiến thức: Dạy trên Câu 3 không Thực Học sinh cần nắm: lớp yêu cầu HS hành:Sự - Sự phân bố lục địa và đại làm phân bố dương trên bề mặt Trái Đất ở các lục địa nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. và đại - Biết được tên và vị trí của dương 6 lục địa và 4 đại dương trên trên bề quả địa cầu hoặc bản đồ thế mặt trái giới. đất 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và chỉ bản đồ; tính toán; so sánh 3. Giáo dục: Bảo vệ môi trường, biển đảo 13 13 Ôn tập 1. Kiến thức: Dạy trên chương I - Cung cấp cho hs những lớp kiến thức cơ bản về Trái Đất, cách sử dụng bản đồ. - Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Biết bản đồ là gì - Các vận động chính của Trái Đất và hệ quả của các vận động. - Hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. - Cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt TĐ 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs những kĩ năng cơ bản về quan sát tranh ảnh, hình vẽ, ban đồ. - Sử dụng thành thạo kĩ năng nhận xét, phân tích, so sánh và rút ra mối quan hệ giữa các đối tượng thể hiện trên bản đồ. - Sử dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra ở xung quanh.
  5. loại núi theo độ cao. Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Nắm được: Đặc điểm, hình dạng của núi - Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ. - Ý nghĩa của các dạng ĐH đối với sx nông nghiệp 2. Kĩ năng, rèn luyện KN: - Chỉ bản đồ: một số vùng núi già và núi trẻ. - So sánh - Khai thác kiến thức từ bảng số liệu, bản đồ, hình trong SGK 3. Thái độ Ý thức vấn đề bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ cảnh đẹp của đất nước. 16 16 Bài 14: 1. Kiến thức: Học sinh cần Dạy trên Địa hình nắm được: lớp bề mặt trái - Khái niệm bình nguyên, cao đất(tt) nguyên, đồi. Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi. - Nêu được ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng - Nhận biết các dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình - Chỉ trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới và Việt Nam. 17 17 Ôn tập 1. Kiến thức: Học sinh cần Dạy trên nắm: lớp Những nội dung cơ bản của từng bài ( 1,3,4,5,7,8, 9,10,11,12,13,14) , khắc sâu kiến thức trọng tâm: - Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Các đặc điểm: Hình dạng, diện tích, kích thước và hệ
  6. 18 18 Kiểm tra 1. Kiến thức Dạy trên học kì I - Thực hiện theo phân phối lớp chương trình - Kiểm tra nắm bắt tình hình học tập của học sinh - Thông qua kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh cũng như mức độ tiếp thu kiến thức của các em. Tứ đó giáo viên bổ sung kiến thức kịp thời cho các em, có phương pháp truyền đạt hiệu quả hơn. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích , tính toán các số liệu, so saùnh - Bước đầu làm quen với caùch trình baøy 1 baøi thi cuûa hoïc kì 3. Thái độ - Thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập. - Coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng HỌC KÌ II 19 19 Bài 15: Các 1. Kiến thức: Học sinh cần Dạy trên - Giáo dục mỏ khoáng nêu được: lớp môi trường sản - Các khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. - Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. - Biết khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia, được hình thành trong thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi 2. Kĩ năng Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than,
  7. của các khối khí nóng ,lạnh, lục địa, địa dương. 2. Kĩ năng - Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế. - Biết dùng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí. Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí. 3. Thái độ: có thái độ, lời nói và hành động đúng đắn trong việ bảo vệ môi trường 22,23 22,23 Chủ đề: 1.Kiến thức: Học sinh cần Dạy học Bài 19 và Nhiệt độ nắm được: chủ đề mục 2, mục không khí. - Biết được nhiệt độ 3 của bài Khí áp và không khí là gì? Nguyên 18 gió trên nhân làm cho không khí có trái đất nhiệt độ? Các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Nêu được khái niệm khí áp - Hiểu và trình bày sự phân bố khí áp trên Trái Đất. Đặc biệt là gió Tín Phong và gió Tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển. 2. Thái độ: Có ý thức phòng chống giông bão 3. Kĩ năng: - Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh/ thành phố. - Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm của một địa phương - Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lưu khí quyển
  8. - Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của NCB, NCN 27 27 Ôn tập 1. Kiến thức: Học sinh cần Dạy trên nắm được: lớp - Giúp hs nắm và hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các bài từ 15 – 25 - Hiểu được khoáng sản là gì? Biết phân loại và nêu công dụng 3 nhóm khoáng sản - Biết cấu tạo lớp vỏ khí? Đặc điểm và giới hạn của các tầng cấu tạo lớp vỏ khí. - So sánh được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. Nhiệt độ không khí là gì? - Nguyên nhân sinh ra gió. Đặc điểm gió Tín phong và Tây ôn đới. - Độ ẩm không khí. Cách tính lượng mưa trung bình một địa phương. - Xác định được các chí tuyến và các vòng cực trên Trái đất, trên quả địa cầu và bản đồ thế giới. - So sánh được sự khác nhau về đặc điểm khí hậu 3 đới: nóng, ôn hoà, lạnh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ, lược đồ. - Kĩ năng tư duy, tìm mối quan hệ địa lí. - Thảo luận nhóm/cặp 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học
  9. 30,31 30,31 Chủ đề: 1. Kiến thức: Học sinh cần: Dạy học - Tích hợp Biển và - Biết được độ muối của chủ đề bài 24 và bài Đại dương nước biển và đại dương; 25 thành chủ nguyên nhân làm cho nước đề Biển và biển và đại dương có độ mặn Đại dương không giống nhau. - Trình bày được 3 hình thức vận động của nước biển - Giáo dục và đại dương: sóng, thủy môi trường triều, dòng biển. - Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển. - Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. - Nêu ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. - Nêu được mối quan hệ giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh với khí hậu của nơi chúng đi qua. - Kể tên một số dòng biển chính. 2. Kĩ năng: - Nhận biết hiện tượng sóng biển và thủy triều qua tranh ảnh. - Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới - Sử dụng bản đồ “Các dòng biển trong đại dương thế giới” để kể tên một số dòng biển lớn và hướng chảy của chúng: Dòng biển Grơn-trim, Cư-rô-si-ô, Pêru, Ben-ghe-le. 32 32 Bài 26: 1. Kiến thức: Sau bài học, Dạy trên - Giáo dục Đất.Các học sinh cần: lớp môi trường nhân tố - Trình bày được khái niệm hình thành về đất ( thỗ nhưỡng.), hai đất thành phần chính của đất