Kế hoạch ôn tập học kì 1 môn Toán 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

Chương I

                   1. Định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm

                   2. Định lí so sánh các căn bậc hai số học

                   3. Điều kiện nghĩa và hằng đẳng thức

4.Định lí về liên hệ giữa phép nhân (phép chia) và phép khai phương. Cho ví dụ.

                   5.Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

                   6. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

                   7. Định nghĩa căn bậc ba và các tính chất của căn bậc ba

doc 7 trang lananh 18/03/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch ôn tập học kì 1 môn Toán 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_9_nam_hoc_2019_2020_truong.doc

Nội dung text: Kế hoạch ôn tập học kì 1 môn Toán 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

  1. Trường THCS Nhuận Phú Tân KẾ HOẠCH ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 9- NH 2019-2020 A. LÝ THUYẾT Cần nắm vững các nội dung sau: I. Đại số: Chương I 1. Định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm 2. Định lí so sánh các căn bậc hai số học 3. Điều kiện A nghĩa và hằng đẳng thức A2 A 4.Định lí về liên hệ giữa phép nhân (phép chia) và phép khai phương. Cho ví dụ. 5.Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 6. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 7. Định nghĩa căn bậc ba và các tính chất của căn bậc ba Chương II 1. Các khái niệm về hàm số 2. Hàm số bậc nhất (định nghĩa, tính chất). 3. Đồ thị hàm số y ax b(a 0) . Cách vẽ 4. Điều kiện để hai đường thẳng y ax b(a 0)(d) và y a ' x b'(a ' 0)(d ') song song, cắt nhau, trùng nhau 5. Góc tạo bởi đường thẳng y ax b(a 0) và trục Ox; Vì sao gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b? Cách tính góc tạo bởi đường thẳng y ax b(a 0) và trục Ox Chương III 1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm? Biểu diễn tập hợp nghiệm. 2. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. II. Hình học: Chương I: +Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. +Định nghĩa các TSLG của một góc nhọn, định lí hai góc phụ nhau, Bảng TSLG của các góc đặc biệt, các công thức về TSLG sin cos (tan ;cot ;tan .cot 1;sin2 cos2 1) cos sin +Biết sử dụng MTBT để tìm TSLG của 1 góc nhọn cho trước, tìm số đo của góc nhọn khi biết 1 TSLG của góc đó; biết giải tam giác vuông Chương II: +Nắm được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. +Tính chất của tiếp tuyến, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, tính chất của đường nối tâm. +Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. B. BÀI TẬP: Cần nắm vững cách giải các dạng toán sau: I. Đại số: Dạng 1. Tìm điều kiện để căn A có nghĩa Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa 1
  2. 1 1 a 1 a 2 a 2 g. : (a 1;a 4) a 1 a a 2 a 1 3 a 2 a a b b a b h. ab 1 (a 0;b 0,a b) a b a b Dạng 4. Giải phương trình 1 a. 4x 20 x 5 9x 45 4 3 1 b. 4x 20 x 5 9x 45 4 3 c. 36x 36 9x 9 4x 4 16 x 1 d. 2x 1 2 3 e. x2 6x 9 4 15 x 1 f. 25x 25 6 x 1 2 9 g. 3 x 5 0,9 Dạng 5. Biểu thức đại số x2 9 x 3 2x 5 Bài 1. Cho biểu thức A x2 4 a. Rút gọn A 2 b. Tính A khi x 1 1 2 3 2 3 2 2 c. Tìm x khi A 2 3 3 2 1 36x2 1 5x 2 6x 1 Bài 2. Cho biểu thức B x2 6x 9 a. Rút gọn B b. Tính B khi x 1 2 2 c. Với giá trị nào của x thì B 3 d. Tìm các giá trị nguyên của x để B nguyên Bài 3 x 3 6 x 4 Cho biểu thức C = với x ≥ 0, x ≠ 1. x 1 x 1 x 1 a) Rút gọn biểu thức C b) Tính giá trị của C khi x = 7 4 3 7 4 3. c) Tìm x để C 0 x x 1 x x a) Rút gọn biểu thức D 8 8 b) Tính giá trị của D khi x = 5 1 5 1 3
  3. b. Xác định giao điểm A của (d) và (d’) c. Gọi B, C theo thứ tự là giao điểm của các đường thẳng (d), (d’) với trục Ox. Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ) d. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) 7. Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện sau: a. Có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(1;0) b. Song song với đường thẳng y = -x +3 và đi qua điểm B(-1;2) c. Vẽ hai đường thẳng trên trên cùng một mặt phẳng tọa độ và xác định góc tạo bởi các đường thẳng đó với trục Ox 8. Cho các hàm số y = -3x+b (d1) và y = x+2 (d2) a. Tìm b để (d1) đi qua M (1;-5) b. Khi b = -2 vẽ (d1) và (d2)trên cùng một mặt phẳng tọa độvà xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) c. Cho đường thẳng (d3): y =2kx +5. Tìm k để (d1), (d2) v (d3) đồng quy. 9. Cho các hàm số y = -x + 2 và y = x + 4. Lần lượt có đồ thị là các đường thẳng d1 và d2 a. Vẽ d1 và d2 trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy b. Lập pt đường thẳng d3 biết rằng d3 đi qua M(2; -1) và song song với đường thẳng d1 c. Tìm điểm A thuộc đường thẳng d1 có hoành độ và tung độ bằng nhau. d.Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d2 Dạng 7. Tìm hệ số của hàm số bậc nhất thỏa điều kiện cho trước 1. Cho đường thẳng y= (1-4m)x + m-2 (d) a.Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ? b.Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3 2 d. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1 2 e. Tìm giá trị của m để (d) song song với đường thẳng y 3x 7 f. Tìm giá trị của m để (d) cắt đthẳng y = 2 - 3x tại điểm có tung độ bằng 5 g.Tìm m để (d) đi qua điểm A(-1; 3). 2. Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y= 12x + (5-m) và y= 3x + (3+m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung Dạng 8. Tìm giá trị của tham số để hàm số là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến 1/ Với những gi trị nào của m thì hàm số y= (m+6)x -7 đồng biến? 2/ Với những gi trị nào của k thì hàm số y= (-k+9)x +100 nghịch biến? Dạng 9. Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau 1. Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y= (a-1)x +2 và y= (3-a)x +1 cắt nhau, song song với nhau 2. Với điều kiện nào của k và m thì hai đường thẳng sau sẽ trùng nhau? y= kx +( m-2) 5
  4. Bài 8. Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn lớn tại D. DA, DB cắt các nửa đtròn có đkính AC, CB theo thứ tự tại M,N a) Tứ giác DMCN là hình gì ? Vì sao? b) Chứng minh hệ thức DM.DA= DN.DB c) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của các nửa đtròn có đường kính AC và CB d) Điểm C ở vị trí nào trên AB thì MN có độ dài lớn nhất? Bài 9. Cho tam giác ABC có AB= 6cm; AC= 8 cm và BC = 10 cm. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc của tam giác ABC và đường cao AH của tam giác đó. Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= a; AC= 3a. Trên cạnh AC lấy các điểm D,E sao cho AD = DE = EC . DE DB a) Chứng minh . DB DC b) Chứng minh tam giác BDE đồng dạng tam giác CDB. c) Tính tổng góc AEB và góc BCD. Bài 11. Cho tam giác ABC vuông ở AB= 6cm; AC= 8cm a) Tính BC, góc B, góc C. b) Phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BD, CD. c) Từ D kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC. Tứ giác AEDF là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDF Bài 12. Cho tam giác ABC có góc A = 900, đcao AH; BH=4cm; CH= 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC a) Tính DE b) Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M và N. Chứng minh M là trung điểm BH và N là trung điểm CH c) Tính diện tích tứ giác DENM Chú ý : Trên đây chỉ là hệ thống các kiến thức cơ bản. Ngoài ra học sinh phải giải thêm tất cả các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự trong SBT toán 9 (Chú ý các bài toán thực tế) . 7