Kiểm tra 1 tiết Lịch sử 8 năm 2018-2019

I. MỤC TIÊU: 

  - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh kết quả học tập của mình.

  - Thực hiện đúng theo PPCT.

  - Đánh giá quá trình giảng dạy của GV, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp dạy học để giúp HS học tốt hơn.

   1.Kiến thức: HS nắm được kiến thức cơ bản :

      - Nêu được những sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1884.

      - Lý giải được thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên.

      -  Đánh giá được với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta trở thành  nước thuộc địa nửa phong kiến

       - Trình bày được nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

       - So sánh được khởi nghĩa Yên Thế với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.

doc 8 trang lananh 18/03/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Lịch sử 8 năm 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_lich_su_8_nam_2018_2019.doc

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết Lịch sử 8 năm 2018-2019

  1. Ngày soạn: Tuần: 29 Ngày kiểm tra: Tiết: 48 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh kết quả học tập của mình. - Thực hiện đúng theo PPCT. - Đánh giá quá trình giảng dạy của GV, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp dạy học để giúp HS học tốt hơn. 1.Kiến thức: HS nắm được kiến thức cơ bản : - Nêu được những sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1884. - Lý giải được thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên. - Đánh giá được với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến - Trình bày được nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - So sánh được khởi nghĩa Yên Thế với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. 2. Thái độ: - GD HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc. -Trân trọng biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc. 3. Kĩ năng: thể hiện khả năng hiểu, biết, vận dụng kiến thức đã học vào bài làm. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
  2. vua kiên quyết chống Pháp Số câu: 3 1 1 1 6 Số điểm: 0.75 2 0.25 2.0 5 Tỉ lệ % 7.5 20 2.5 20 50 TS câu: Số câu: 8 (TN) + 1(TL) Số câu: 4 (TN) +1(TL) Số câu: 2(TL) TSC: 16 TS điểm: Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 3 TSĐ: 10 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% TL: 100%
  3. B. Triều đình cầu cứu nhà Thanh C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. D. Bắt nhân dân bồi thường chiến tranh cho Pháp. Câu 8. Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là: A. làm mất chủ quyền của dân tộc ta. B. mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. C. mất chủ quyền về ngoại giao. D. mất một phần chủ quyền lãnh thổ. Câu 9. Cuộc khởi nghĩa quan trọng nhất, tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Tây Bắc C.Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Ba Đình Câu 10. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là: A.kêu gọi văn thân đứng lên cứu nước. B.văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước C.văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa D. văn thân và binh lính kháng chiến. Câu 11. Ông vua trẻ kiên quyết chống Pháp là ai? A. Hiệp Hòa B. Dục Đức C. Kiến Phúc D.Hàm Nghi Câu 12. Lý do cơ bản nào mà các đề nghị cải cách không thể thực hiện được: A. Triều đình Huế bảo thủ. B. Chưa hợp thời thế lúc đó. C. Rập khuôn cải cách nước ngoài D. Điều kiện nước ta khác biệt. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên? ( 2đ) Câu 2: Căn cứ vào đâu để nói rằng: Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến? ( 1đ) Câu 3: Trình bày nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. (2đ) Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương theo mẫu? (2đ) Nội dung Yên Thế Cần vương Thời gian Mục tiêu đấu tranh Người lãnh đạo Lực lượng tham gia
  4. B. mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. C. mất chủ quyền về ngoại giao. D. mất một phần chủ quyền lãnh thổ. Câu 8. Việt Nam trở thành đích ngắm cho sự xâm lược của thực dân Pháp là vì: A. vị trí thuận lợi, dân nghèo nhưng đông B. giàu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi. C. tài nguyên tuy ít nhưng có vị trí thuận lợi D. tuy không có vị trí thuận lợi nhưng giàu tài nguyên. Câu 9. Cuộc khởi nghĩa quan trọng nhất, tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Tây Bắc C.Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Ba Đình Câu 10. Ông vua trẻ kiên quyết chống Pháp là ai? A. Hiệp Hòa B. Dục Đức C. Kiến Phúc D.Hàm Nghi Câu 11. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là: A.kêu gọi văn thân đứng lên cứu nước. B.văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước C.văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa D. văn thân và binh lính kháng chiến. Câu 12. Lý do cơ bản nào mà các đề nghị cải cách không thể thực hiện được: A. Chưa hợp thời thế lúc đó. B.Triều đình Huế bảo thủ. C. Rập khuôn cải cách nước ngoài D. Điều kiện nước ta khác biệt. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên? ( 2đ) Câu 2: Căn cứ vào đâu để nói rằng: Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến? ( 1đ) Câu 3: Trình bày nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. (2đ) Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương theo mẫu? (2đ) Nội dung Yên Thế Cần vương Thời gian Mục tiêu đấu tranh Người lãnh đạo Lực lượng tham gia