Kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn 6 - Phần tiếng việt

I. TÊN CHỦ ĐỀ:TỪ LOẠI-CÂU-BIỆN PHÁP TU TỪ

 

II.  Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ

                                                                                 

 

   1. Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức phân môn Tiếng Việt học kì II.

   2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng.

   3. Thái độ: Có ý thức hoàn thành tốt bài làm của học sinh.

III. Mô tả các mức độ phát triển năng lực cho học sinh

docx 17 trang lananh 18/03/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn 6 - Phần tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_mon_ngu_van_6_phan_tieng_viet.docx

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn 6 - Phần tiếng việt

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN 6 (PHẦN TIẾNG VIỆT) I. TÊN CHỦ ĐỀ:TỪ LOẠI-CÂU-BIỆN PHÁP TU TỪ II. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức phân môn Tiếng Việt học kì II. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng. 3. Thái độ: Có ý thức hoàn thành tốt bài làm của học sinh. III. Mô tả các mức độ phát triển năng lực cho học sinh Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung,chương ) Phó từ - Đặc điểm của phó từ, tìm phó từ So sánh - Cấu tạo của phép tu từ so sánh, các kiểu so sánh, tìm kiểu so sánh Nhân hóa Các kiểu nhân hóa Ẩn dụ Khái niệm ẩn dụ Khái niệm Hoán dụ hoán dụ Các phép tu từ Kể tên các phép tu từ Số câu Số câu 4 Số câu 2 Số câu Số câu Số câu 6 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Các thành phần chính Khái niệm
  2. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. Câu 2. H. Ẩn dụ là gì? Đáp án: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng. Câu 3. H. Thế nào là hoán dụ? Đáp án: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu 4. H. Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Đáp án: Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là như sau: - Câu định nghĩa; - Câu giới thiệu; - Câu miêu tả; - Câu đánh giá. Câu 5. H. Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? Đáp án: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: + Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. Câu 6. H. Em hãy cho biết có mấy loại dấu câu dùng để kết thúc câu? Đáp án: Các loại dấu câu dùng để kết thúc câu gồm có: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Câu 7. H. Em hãy kể tên các phép tu từ đã học?
  3. Đáp án: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. Câu 13. H. Em hãy nêu công dụng của dấu phẩy? Ví dụ. Đáp án: Công dụng của dấu phẩy là: + Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu (phụ ngữ); + Đánh dấu ranh giới giữa thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ; + Ngăn cách giữa hai vế của 1 câu ghép; + Đáng dấu giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. 3. Vận dụng thấp, cao: Câu 14: H. Đặt hai câu trần thuật đơn, một câu dùng để giới thiệu, một câu dùng để tả? Đáp án: - Đặt một câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu có đầy đủ thành phần. - Đặt một câu trần thuật đơn dùng để tả có đầy đủ thành phần. Câu 15. Viết một đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn để nêu những phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam. Đáp án: Đoạn văn từ 5-7 câu có câu văn được viết theo cấu trúc của câu trần thuật đơn có một nòng cốt chủ -vị Câu 16. Viết một đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là? Đáp án:Viết đoạn văn và xác định rõ đâu là câu trần thuật đơn có từ là Ví dụ: - Nam là người bạn thân nhất của em. Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ. Em rất thán phục bạn và em hứa sẽ cố gắng học giỏi như bạn Nam. - Nam là người bạn thân nhất của em.(Câu giới thiệu) - Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ.(Câu miêu tả) Câu 17. Em hãy viết một đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là. Đáp án: - HS viết được đoạn văn mạch lạc, có liên kết
  4. trần thuật đơn TỔNG CỘNG 2 câu 2 câu 1 câu 1 câu 6 câu 2 điểm 2 điểm 2 điểm 4 điểm 10 điểm Tỉ lệ:20 % Tỉ lệ:20 % Tỉ lệ:20 Tỉ lệ:40 % Tỉ lệ:100 % % Đề kiểm tra: Câu 1: (1điểm) Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp? Câu 2. (Nhận biết, kiến thức đến tuần 25, thời gian đủ để làm bài 5ph). H. Ẩn dụ là gì? Câu 3:. (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 21, thời gian đủ để làm bài 5ph) H. Tìm kiểu so sánh trong các câu sau: a. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm b. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Câu 4. (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 27, thời gian đủ để làm bài 5ph). H. Thế nào là thành phần chính của câu? Xác định thành phần chính trong câu sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng Câu 5: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 28, thời gian đủ để làm bài 2ph). H. Đặt hai câu trần thuật đơn, một câu dùng để giới thiệu, một câu dùng để tả Câu 6. (Vận dụng, kiến thức đến tuần 33, thời gian đủ để làm bài 10ph). Viết một đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là? Đáp án &thang điểm Câu 1: Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
  5. * Tiết 129- 130: Viết bài TLV miêu tả sáng tạo Đề: Tả lại một phiên chợ theo tưởng tượng của em. Mức độ nhận Vận dụng B. PHẦN VĂN: * Đề: Câu 1: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùng đất Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau đã học ? (4đ) Câu 2: Em haõy neâu caûm nghó cuûa em veà nhaân vaät thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng? (4đ) Câu 3:Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ? (2đ) * Ma trận:
  6. biết Nhận Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng biết T TL TN TL TN TL TL TN TL Tên chủ đề N Nắm được biện Câu 1 pháp tu từ nhân hóa và các kiểu nhân hóa -Nắm được cách phân biệt thành Câu 2 phần chính và thành phần phụ của câu - Vận dụng kiến Câu 3 thức về câu trần 3 Câu thuật đơn có từ là và kĩ năng miêu tả vào đoạn văn. Số câu: Số Số câu:1 Số câu:1 Sốcâu:3 Số điểm: câu:1 Số Số Số Tỉ lệ:% Số điểm:2 điểm:3 điểm:10 điểm: Tỉ Tỉ Tỉ 5 lệ:20% lệ:30% lệ:100% Tỉ lệ:50 % PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HKII TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN NĂM HỌC: 2018– 2019 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) Câu 1: (5,0điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ (Ngữ Văn 6- tập 2) a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) b. Nêu nội dung đoạn trích trên? (1,0 điểm) c.Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm? (1,0 điểm) d. Xác định CN, VN và gọi tên kiểu câu của câu văn sau: Thuyền cố lấn lên. (1,0 điểm) Câu 2 (5,0điểm)
  7. PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY BẮC. TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Môn thi: Ngữ văn 6. Câu 1: (4 điểm) a. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn khái quát: Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua. (0,5 đ) b.Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính: Miêu tả. (0,5 đ) c.Trong đọan văn trên tác giả sử dụng các biện pháp tu từ : So sánh và ẩn dụ.( 0,5 đ) Tác dụng : Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. (0,5 đ) d.Vị trí quan sát của tác giả là ở trên nóc đồn.( 0,5 đ) Câu văn cho biết điều đó: “Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô”. (0,5 đ) e. Xác định cấu tạo của câu văn: “Từ khi có Vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô / cũng trong sáng như vậy”.( 0,5 đ ). Thuộc kiểu câu trần thuật đơn. ( 0,5 đ) CN VN Câu 2: Viết bài văn miêu tả lại cảnh sân trường em trong giờ ra chơi. * Nội dung: ( 5 điểm) a. Mở bài : Giới thiệu cảnh sân trường em trong giờ ra chơi. ( 0,5 đ) b. Thân bài: Miêu tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi theo thứ tự đã quan sát: - Quang cảnh chung. - Cảnh các bạn tập thể dục. - Cảnh các bạn chơi các trò chơi. - Cảnh các bạn mua quà bánh. - Cảnh kết thúc giờ ra chơi. (Chú ý vận dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa để làm bài văn miêu tả sinh động hơn). (4 đ) c. Kết bài: Cảm nghĩ của em về giờ ra chơi. (0,5 đ) * Hình thức : (1 điểm) - Bố cục đầy đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. (0,25 đ) - Không sai quá 4 lỗi chính tả. (0,25đ). Sai quá 4 lỗi: 2 lỗi trừ 0,25 đ nhưng không trừ quá 0,5 đ. - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.( 0,25 đ) - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (0,25 đ) Hết MA TRẬN ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN NGỮ VĂN 6
  8. Tổng số câu : Số câu: 2 Số câu: Số câu :1 Số câu: 2 Tổng số điểm: Số điểm: 1 3 Số điểm:6,0 Số điềm: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10% Số Tỉ lệ: 60% 10 điểm: 3 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 100% 30% PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HKII TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN NĂM HỌC: 2018– 2019 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) Câu 1: (5,0điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ (Ngữ Văn 6- tập 2) a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) b. Nêu nội dung đoạn trích trên? (1,0 điểm) c.Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm? (2,0 điểm) d. Xác định CN, VN và gọi tên kiểu câu của câu văn sau: Thuyền cố lấn lên. (1,0 điểm) Câu 2: (5,0điểm) Con đường từ nhà em đến trường . HẾT— Hướng dẫn chấm điểm và thang điểm A. Lưu ý chung - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể. - Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học. B. Hướng dẫn cụ thể I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm