Ma trận đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử khối 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phước Mỹ Trung
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
* Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau:
(mỗi câu 0.25 đ)
Câu 1. Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của 2 giai cấp cơ bản là:
A. tăng lữ, quý tộc và nông dân.
B. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. chủ nô và nô lệ.
D. địa chủ và nông dân.
Câu 2. Ai là người đi vòng quanh trái đất:
A. VaxcôđơGa ma B. Côlômbô
C. Magienlan D. Amêrigô.
Câu 3. Tại sao nói vương triều Gúp-ta là hưng thịnh ở Ấn Độ thời phong kiến?
A. Là thời kì thống nhất.
B. Không bị lệ thuộc nước ngoài.
C. Biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
D. Là thời kỳ thống nhất, phát triển cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
File đính kèm:
- ma_tran_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_1_mon_lich_su_khoi_7_nam_h.doc
Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử khối 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phước Mỹ Trung
- KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá kết quả học tập của mình trong thời gian qua. - Thực hiện yêu cầu trong PPCT. - Đánh giá quá trình giảng dạy của GV, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học . 1. Về kiến thức: - Biết được các vấn đề chủ yếu: + Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên hai giai cấp nào. + Ai là người đi vòng quanh trái đất. + Vương triều Gúp-ta thịnh vượng ở Ấn Độ. + ĐKTN ở các nước ĐNÁ. + Nước Đại Cồ Việt thời Ngô-Đinh-Tiền Lê. + Nước Đại Việt thời Lý. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày, kỹ năng tự học, tự giải quyết vấn đề, vẽ sơ đồ, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Về tình cảm, thái độ tư tưởng: Biết ơn những người có công đối với đất nước. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận. III. Thiết lập ma trận:
- trên phòng Lý giải thúc chiến hành chính tuyến Như được nhân tranh bằng thời Lý Nguyệt dân ta cách Phân tích chống Tống “giảng được ý nghĩa thắng lợi là hòa” to lớn của nhờ vào cuộc kháng đâu chiến chống Tống Chứng minh được thành tựu thời Lý Số câu: 1/2 2 1/2 4 7 Số điểm: 2 0.5 2 1 5.5 Tỉ lệ %: 20 5 20 10 55 TS câu: Số câu: 4 (TN) + 1+1/ 2 (TL) Số câu: 4 (TN) +1/2(TL) Số câu: 4 (TN) + 1 (TL) TSC: 15 TS điểm: Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 3 TSĐ: 10 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% TL: 100%
- A. Lý Thường Kiệt B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn. D. Lý Công Uẩn. Câu 8. Hãy sắp xếp cơ cấu hành chính dưới thời Lý theo đúng thứ tự: 1. xã 2. hương 3. lộ, phủ 4.huyện A. 1,2,3,4 B. 4,3,2,1 C. 2,1,4,3 D. 3,4,2,1 Câu 9. Vì sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp B. Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh C. Trâu bò là động vật quý hiếm D. Trâu bò là động vật linh thiêng. Câu 10. Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? A. Sức mạnh của quân Tống bị giảm sút vì bị quân ta chặn đánh. B. Sự chủ động tiến công của các tù trưởng dân tộc miền núi. C. Đoàn kết, phát huy truyền thống đấu tranh, sự lãnh đạo tài tình của LTK. D. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính. Câu 11. Ý nào dưới đây là đúng về ý nghĩa to lớn của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077). A. Đã kết thúc số phận của quân Tống xâm lược. B. Chấm dứt mộng xâm lược của nhà Tống. C. Buộc nhà Tống phải kiêng nể và không dám xâm lược. D. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững. Câu 12. Hãy điền vào chỗ trống đoạn trích sau đây: “ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc, .” A. văn hóa Hoa Lư. B. văn hóa Đại Việt. C. văn hóa Đại La. D. văn hóa Thăng Long. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở các nước Đông Nam Á như thế nào? (1điểm) Câu 2. Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô và rút ra nhận xét? (2 điểm) Câu 3. Trình bày diễn biến cuộc kháng chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt. Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách “giảng hòa”? (4 điểm)
- D. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính. Câu 8. Hãy điền vào chỗ trống đoạn trích sau đây: “ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc, .” A. văn hóa Hoa Lư. B. văn hóa Đại Việt. C. văn hóa Đại La. D. văn hóa Thăng Long. Câu 9. Việc Đinh Bộ Lĩnh xưng đế có ý nghĩa là: A. khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với TQ. B. muốn ngang hàng với các hoàng đế Trung Quốc. C. muốn khẳng định sức mạnh của mình. D. cho thấy tinh thần tự chủ, tự lực của mình. Câu 10. Trong 4 nhân vật dưới đây, ai là người đúng với nhận định là người có học, có đức và có uy tín được triều thần quý trọng. A. Lý Thường Kiệt B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn. D. Lý Công Uẩn. Câu 11. Hãy sắp xếp cơ cấu hành chính dưới thời Lý theo đúng thứ tự: 1. xã 2. hương 3. lộ, phủ 4.huyện A. 1,2,3,4 C. 3,4,2,1 B. 4,3,2,1 D. 2,1,4,3 Câu 12. Ý nào dưới đây là đúng về ý nghĩa to lớn của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077). A. Đã kết thúc số phận của quân Tống xâm lược. B. Chấm dứt mộng xâm lược của nhà Tống. C. Buộc nhà Tống phải kiêng nể và không dám xâm lược. D. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở các nước Đông Nam Á như thế nào? (1điểm) Câu 2. Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô và rút ra nhận xét? (2 điểm) Câu 3. Trình bày diễn biến cuộc kháng chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt. Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách “giảng hòa”? (4 điểm)
- nước * Vì: - Đây là một cách kết thúc chiến tranh độc đáo của Lý 0.5 Thường Kiệt – không tiêu diệt toàn bộ quân thù. - Để đảm bảo mối bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau 0.5 chiến tranh. - Không làm tổn thương danh dự của một nước lớn, đảm 1 bảo một nền hòa bình lâu dài. Đó là tính cách nhân đạo của dân tộc ta.