Ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 6 - Phần Tiếng việt - Trường THCS Phước Mỹ Trung

Câu 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:

        Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên. 

                                                                                           (Con Rồng cháu Tiên) 

        a)Tìm 10 danh từ trong đoạn văn trên và cho biết nó thuộc loại danh từ nào? (2đ)

        b): Trình bày khái niệm của từng loại danh từ trong đoạn văn trên.( 1đ)

        c) Nghĩa của từ là gì? 

       d)Giải thích nghĩa của các từ: Hồ Tinh, Mộc Tinh, Ngư Tinh  (3đ)

        đ)Đặt 1 câu có danh từ riêng và cho biết cách viết hoa danh từ riêng đó.(2đ)

doc 38 trang lananh 17/03/2023 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 6 - Phần Tiếng việt - Trường THCS Phước Mỹ Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_ngu_van_6_phan_tieng_viet_truong_thcs_ph.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 6 - Phần Tiếng việt - Trường THCS Phước Mỹ Trung

  1. Trường THCS Phước Mỹ Trung Tiếng Việt KIỂM TRA 1 TIẾT MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA NGÖÕ VAÊN 6- PHAÀN TIEÁNG VIEÄT TÊN CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG VẬN V/ D CAO TỔNG HIỂU DỤNG THẤP Chủ đề 1: Nêu khái niệm; Nghĩa của từ nhận bieát theá naøo laø nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ Soá caâu Soá caâu 1/5 Soá caâu 1/4 Soá ñieåm Soá ñieåm 1 Soá ñieåm 1 Tæ leä% Tæ leä 10% Tæ leä 10% Chuû ñeà 2: Danh Nhận biết được Hieåu và xác Hiểu và từ chung và danh khái niệm của định đúng các đặt được từ riêng danh từ chung loại danh từ câu có và danh từ danh từ riêng riêng, cách viết danh từ riêng trong câu Soá caâu Soá caâu 1/5 Soá caâu 1/5 Soá caâu 1/5 Soá caâu ¾ Soá ñieåm Soá ñieåm 1 Soá ñieåm 2 Soá ñieåm 2 Soá ñieåm 5 Tæ leä % Tæ leä 10% Tæ leä 20% Tæ leä 20% Tæ leä 50% Chuû ñeà 3. Từ Hiểu và giải mượn thích đúng nghĩa của các từ mượn Soá caâu Soá caâu 1/5 Soá caâu 1/4 Soá ñieåm Soá ñieåm 2 Soá ñieåm 2 Tæ leä % Tæ leä 20% Tæ leä 20% Chuû ñeà 4. cụm Vaän duïng danh từ nhöõng kieán Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  2. Trường THCS Phước Mỹ Trung Mộc Tinh: Cây sống lâu năm thành yêu quái Ngư Tinh: Con cá sống lâu năm thành yêu quái Từ mượn tiếng Hán (0,5đ) c)Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật từng đia phương.(1đ) d)Đặt đúng có danh từ riêng. Cách viết hoa danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó(2đ) Câu 2(2đ):Viết đoạn văn đúng về nội dung và hình thức Chuû ñeà queâ höông (0.5 điểm) Coù duøng cụm danh từ( 1 điểm) Gạch dưới cụm danh từ (0.5 điểm) MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA NGÖÕ VAÊN 6- PHAÀN TIEÁNG VIEÄT HKI Đề 2 TÊN CHỦ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG V/ D CAO TỔNG HIỂU THẤP Chủ đề 1: Nhận biết Danh từ được khái niệm danh từ Soá caâu Soá caâu 1/2 Soá caâu 1/2 Soá ñieåm Soá ñieåm 2 Soá ñieåm2 Tæ leä% Tæ leä 20% Tæ leä 20% Chuû ñeà 2. Hiểu và xác cụm danh từ định được các cụm danh từ Soá caâu Soá caâu 1/2 Soá caâu 1/2 Soá ñieåm Soá ñieåm 2 Soá ñieåm 2 Tæ leä % Tæ leä 20% Tæ leä 20% Chuû ñeà 3. Hiểu và xác chữa lỗi định được các dùng từ lỗi sai và dùng lại cho đúng Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  3. Trường THCS Phước Mỹ Trung Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. a) (2đ) Danh từ là gì? Danh từ chỉ sự vật có mấy loại? Kể ra. Cho ví dụ mỗi loại b) (2đ) Xác định cụm danh từ trong đoạn trích trên Câu 2:(2đ) Phát hiện lỗi sai và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: a)Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. b) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. Câu 3:(2đ) Đặt một câu trong đó có từ mượn. Câu 4:(2đ)Viết một đoạn văn ngắn(3-> 4 câu) tả cảnh dòng sông quê em vào buổi bình minh trong đó có cụm danh từ. ĐÁP ÁN Câu1: a)(2đ)Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng khái niệm Danh từ chỉ sự vật có 2 loại: Danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung: giáo viên, bàn, ghế Danh từ riêng: Phước Mỹ Trung, Lan, Hàm Luông b):(3đ)Cụm danh từ: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng. Câu 2:(3đ) a)Linh động ->sinh động b)Nhấp nháy->mấp máy Câu 3:(1đ) Đặt câu đúng ngữ pháp và yêu cầu của đề. Câu4: (2đ)Ñoaïn vaên ñaûm baûo ñuùng yeâu caàu: Chuû ñeà queâ höông (0.5 điểm) Coù duøng cụm danh từ ( 1 điểm) Gạch dưới cụm danh từ (0.5 điểm) Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  4. Trường THCS Phước Mỹ Trung Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  5. Trường THCS Phước Mỹ Trung Đề 2: Phần 1 : Trắc nghiệm ( 12 câu , mỗi câu đúng 0,25đ , tổng cộng 3 đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu đúng . Câu 1 : Trong các từ sau, từ nào chỉ có một nghĩa? A-Văn học B-Xuân C-Mắt D-Mũi Câu 2 : Từ có mấy loại lớn ? A – 2 loại C – 5 loại B - 4 loại D – 6 loại Câu 3 : Các từ : Nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? A – Từ láy C – Từ đơn B – Từ ghép D – Từ phức Câu 4 : Những từ dưới đây từ nào là từ mượn ? A – Mênh mông C – Giang sơn B – Trẻ em D – Xinh đẹp Câu 5 : Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt , nên dùng từ mượn như thế nào ? A – Tuyệt đối không dùng từ mượn B – Dùng nhiều từ mượn để làm giàu thêm tiếng Việt C – Dùng từ mượn tùy tiện theo ý thích của người nói , người viết D – Không dùng từ mượn tùy tiện , chỉ dùng khi cần thiết Câu 6 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt có nguồn gốc từ đâu ? A – Tiếng Anh C – Tiếng Hán B – Tiếng Pháp D – Tiếng Liên Xô Câu 7 : Nghĩa của từ là gì ? A – Là hình thức mà từ biểu thị B – Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị C – Là trình bày khái niệm mà từ biểu thị D – Là đưa ra từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ cấn giải thích Câu 8 : Trong các danh từ sau , danh từ nào là danh từ riêng A-Học sinh C-Công nhân B -Nguyễn Ngọc Hoa D – Bộ đội Câu 9 : Nghĩa của từ “ Hiền lành” là gì ? A – Sống lương thiện không gây hại cho ai B – Sống hòa thuận với mọi người C – Dịu dàng ít nói D – Hiền hậu dễ thương Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  6. Trường THCS Phước Mỹ Trung 2 – Đề1 : Phần 1 : Trắc nghiệm ( 12 câu , mỗi câu đúng 0,25đ , tổng cộng 3 đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu đúng . Câu 1 : Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng việt. A – Là từ có 1 âm tiết B – Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu C – Là các từ đơn và từ ghép D – Là các từ ghép và từ láy Câu 2 : Từ có mấy loại lớn ? A – 2 loại C – 5 loại B - 4 loại D – 6 loại Câu 3 : Các từ : Nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? A – Từ láy C – Từ đơn B – Từ ghép D – Từ phức Câu 4 : Những từ dưới đây từ nào là từ mượn ? A – Mênh mông C – Giang sơn B – Trẻ em D – Xinh đẹp Câu 5 : Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt , nên dùng từ mượn như thế nào ? A – Tuyệt đối không dùng từ mượn B – Dùng nhiều từ mượn để làm giàu thêm tiếng Việt C – Dùng từ mượn tùy tiện theo ý thích của người nói , người viết D – Không dùng từ mượn tùy tiện , chỉ dùng khi cần thiết Câu 6 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt có nguồn gốc từ đâu ? A – Tiếng Anh C – Tiếng Hán B – Tiếng Pháp D – Tiếng Liên Xô Câu 7 : Nghĩa của từ là gì ? A – Là hình thức mà từ biểu thị B – Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  7. Trường THCS Phước Mỹ Trung Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  8. Trường THCS Phước Mỹ Trung *Phương tiện dạy học: Bảng phụ *Định hướng dạy học: Gợi mở, quy nạp 2- Học sinh: *Ôân kiến thức cũ *Chuẩn bị bài mới: Soạn bài theo câu hỏi SGK *Phương tiện học tập: Bảng phụ, phiếu học tập C- Những điểm cần lưu ý: 1- Nội dung : 2- Phương pháp: Gợi mở, quy nạp, tích hợp Đ THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình văn lớp 6 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận để kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TÊN CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d cao TỔNG TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Từ Nhận biết Hiểu được và cấu tạo từ đơn ,ø khái niệm từ của từ từ phức tiếng việt và từ ghép Số câu Số câu 2 Số câu 1 Số câu 3 Số điểm Số điểm Sốđiểm 0,25 Số điểm Tỉ lệ% 0,5 Tỉ lệ:2,5% 0,75 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ 7,5% Chủ đề 2. Hiểu ,ø xác Từ mượn định được từ mượn và nguồn gốc của từ mượn Số câu Số câu 3 Số câu 3 Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ% 0,75 0,75 Tỉ lệ: 7,5% Tỉ lệ:7,5% Chủ đề Hiểu được Hiểu và giải Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  9. Trường THCS Phước Mỹ Trung Tổng số 1 2 3 2 2 10 điểm 100% Tỉ lệ % – Đề1 : Phần 1 : Trắc nghiệm ( 12 câu , mỗi câu đúng 0,25đ , tổng cộng 3 đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu đúng . Câu 1 : Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng việt. A – Là từ có 1 âm tiết B – Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu C – Là các từ đơn và từ ghép D – Là các từ ghép và từ láy Câu 2 : Từ có mấy loại lớn ? A – 2 loại C – 5 loại B - 4 loại D – 6 loại Câu 3 : Các từ : Nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? A – Từ láy C – Từ đơn B – Từ ghép D – Từ phức Câu 4 : Những từ dưới đây từ nào là từ mượn ? A – Mênh mông C – Giang sơn B – Trẻ em D – Xinh đẹp Câu 5 : Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt , nên dùng từ mượn như thế nào ? A – Tuyệt đối không dùng từ mượn B – Dùng nhiều từ mượn để làm giàu thêm tiếng Việt C – Dùng từ mượn tùy tiện theo ý thích của người nói , người viết D – Không dùng từ mượn tùy tiện , chỉ dùng khi cần thiết Câu 6 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt có nguồn gốc từ đâu ? A – Tiếng Anh C – Tiếng Hán B – Tiếng Pháp D – Tiếng Liên Xô Câu 7 : Nghĩa của từ là gì ? A – Là hình thức mà từ biểu thị B – Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị C – Là trình bày khái niệm mà từ biểu thị D – Là đưa ra từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ cấn giải thích Câu 8 : Nghĩa của từ “ Hiền lành” là gì ? A – Sống lương thiện không gây hại cho ai B – Sống hòa thuận với mọi người C – Dịu dàng ít nói D – Hiền hậu dễ thương Câu 9 : Nghĩa gốc của từ là gì ? Căn cứ vào định nghĩa đó hãy xem đâu là nghĩa gốc của từ “ ngọt” A – Vị ngọt của thực phẩm ( đường, sữa, mì chính . ) Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  10. Trường THCS Phước Mỹ Trung Câu3: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cụm danh từ :( Có ít nhất từ 2 câu trở lên,nội dung tự chọn nhưng phải có ý nghĩa giáo dục tốt ) (2đ) 5- Củng cố kiến thức: -Nhắc lại khái niệm của từ và nghĩa của từ -Xác định và đặt câu đúng E- Hướng dẫn tự học : 1-Công việc chuẩn bị bài mới: -Chuẩn bị bài mới: “Trả bài tập làm số 2” -Chấm bài và nhận xét những ưu khuyết điểm của học sinh 2- Ra bài tập ở nhà: Làm lại bài viết cho hoàn chỉnh hơn F-Nhận xét và rút kinh nghiệm: 1-Thuận lợi: . 2- Hạn chế: . Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  11. Trường THCS Phước Mỹ Trung Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020
  12. Trường THCS Phước Mỹ Trung A – Từ láy C – Từ đơn B – Từ ghép D – Từ phức Câu 4 : Những từ dưới đây từ nào là từ mượn ? A – Mênh mông C – Giang sơn B – Trẻ em D – Xinh đẹp Câu 5 : Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt , nên dùng từ mượn như thế nào ? A – Tuyệt đối không dùng từ mượn B – Dùng nhiều từ mượn để làm giàu thêm tiếng Việt C – Dùng từ mượn tùy tiện theo ý thích của người nói , người viết D – Không dùng từ mượn tùy tiện , chỉ dùng khi cần thiết Câu 6 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt có nguồn gốc từ đâu ? A – Tiếng Anh C – Tiếng Hán B – Tiếng Pháp D – Tiếng Liên Xô Câu 7 : Nghĩa của từ là gì ? A – Là hình thức mà từ biểu thị B – Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị C – Là trình bày khái niệm mà từ biểu thị D – Là đưa ra từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ cấn giải thích Câu 8 : Nghĩa của từ “ Hiền lành” là gì ? A – Sống lương thiện không gây hại cho ai B – Sống hòa thuận với mọi người Giáo viên: Lê Thị Sánh Năm:2019-2020