Mô đun 35: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở

Kĩ năng sống là năng lục điều chỉnh hành vi của cơn người và là sự thay đổi để có những hành vi tích cực. Nhờ đó, cơn người có khả năng điều chỉnh và quản lí hiệu quả hành vi, thái độ của mình trưởc các tình huống nảy sinh trong cuộc sống,

Trong quá trình dạy học, giáo dục, bên cạnh việc hình thành các kĩ năng mang tính kĩ thuật, gắn với chuyên môn như kĩ năng soạn thảo văn bản trong môn Ngữ văn,kĩ năng sử dụng bản đồ trong môn Địa lí, khả năng làm thí nghiêm trong môn Hoá học, kĩ năng tính toán... các kĩ năng sống khác như tìm kiếm và xứ lí thông tin; phân tích đối chiếu; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng; giao tiếp ứng xử với người khác;... cũng luôn được hình thành, đôi khi một cách không chú định. Tuy nhiên, những kĩ năng nảy, được hiểu là mục tiêu ẩn của quá trình giáo dục, lại là những thứ người học cần có, cần sử dụng để giải quyết các tình huống của cuộc sống; Điều đó cho thấy giáo dục Kĩ năng sống là nhiệm vụ thường xuyên của ngành Giáo dục và Đào tạo.

doc 6 trang lananh 15/03/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Mô đun 35: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docmo_dun_35_giao_duc_ky_nang_song_cho_hoc_sinh_trung_hoc_co_so.doc

Nội dung text: Mô đun 35: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở

  1. MÔ ĐUN 35: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Kĩ năng sống là năng lục điều chỉnh hành vi của cơn người và là sự thay đổi để có những hành vi tích cực. Nhờ đó, cơn người có khả năng điều chỉnh và quản lí hiệu quả hành vi, thái độ của mình trưởc các tình huống nảy sinh trong cuộc sống, Trong quá trình dạy học, giáo dục, bên cạnh việc hình thành các kĩ năng mang tính kĩ thuật, gắn với chuyên môn như kĩ năng soạn thảo văn bản trong môn Ngữ văn,kĩ năng sử dụng bản đồ trong môn Địa lí, khả năng làm thí nghiêm trong môn Hoá học, kĩ năng tính toán các kĩ năng sống khác như tìm kiếm và xứ lí thông tin; phân tích đối chiếu; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng; giao tiếp ứng xử với người khác; cũng luôn được hình thành, đôi khi một cách không chú định. Tuy nhiên, những kĩ năng nảy, được hiểu là mục tiêu ẩn của quá trình giáo dục, lại là những thứ người học cần có, cần sử dụng để giải quyết các tình huống của cuộc sống; Điều đó cho thấy giáo dục Kĩ năng sống là nhiệm vụ thường xuyên của ngành Giáo dục và Đào tạo. kĩ năng sống dã được đua vào nhà trường để giáo dục cho học sinh trung học cơ sở từ hơn 10 năm nay; tuy nhiên, hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh chưa cao. Do đó, chúng ta cần tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở nhằm trang bị cho học sinh những kĩ năng sống phù hợp với những phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực và con đường phù hợp hơn. Trên cơ sở đó, hình thành cho các em những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống hằng ngay, tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Module này sẽ làm rõ những vẩn đề cơ bản, giúp giáo viên giáo dục kĩ năng sống cho học sinh hiệu quả hơn, như: quan niệm về kĩ năng sống và phân loại kĩ năng sống; vai trò và mục tiêu giao dục kĩ năng sống; nói dung và nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống; phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. B. MỤC TIÊU Qua module này, giáo viên trung học cơ sở có thể: - Hiểu rõ các vẩn đề cơ bản cần thiết về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở như: quan niệm về kĩ năng sống và phân loại kĩ năng sống, vai trò và mục tiêu giáo dục kĩ năng sống, nội dung và nguyên tắc giáo dục kĩ nang sồng, phuơng pháp,năng thuật dạy học tích cực để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. - Biết chủ động lựa chọn những kĩ năng sống cần thiết để hình thành và rèn luyện cho học sinh trong quá trình dạy học ,giáo dục. - Có kĩ năng thực hiện các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. -Tự tin trong quá trình thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. - Tập huấn lại cho người khác về giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. C. NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu quan niệm và phân loại Kĩ năng sống. - Các quan niệm về Kĩ năng sống + Theo Tổ chức Y tế Thế giởi (WHO), kĩ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (posKĩive), giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trưởc các như cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngáy. + Theo Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), kĩ năng sống là cách tiếp cận giúp thay
  2. - Mục tiêu giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở Mục tiêu giáo dục kĩ năng sổng cho học sinh trung học cơ sở thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thống theo yêu cầu mới gắn 4 trụ cột của thế kĩ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định và học để cùng chung sống. Hiểu tác hại của những hành vi, thỏi quen tiêu cực trong cuộc sống cần loại bỏ. - Có Kĩ năng làm chủ bản thân, biết xử lí linh hoạt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày thể hiện lối sống có đạo đức, có văn hoá; có kĩ năng tự bảo vệ mình trước những vấn đê xã hội cò nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống an toàn và năngnh mạnh của bản thân; rèn luyện lối sống có trách nhiệm với bản thân, bè bạn, gia đình và cộng đồng. - Học sinh có nhu cầu rèn luyện kĩ năng sống trong cuộc sống hằng ngày; ưu thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán đổi với những biểu hiện thiếu lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia các hoạt động để rèn luyện kĩ năng sống và thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung và nguyên tắc giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. - Kĩ năng tự nhận thức: Kĩ năng tụ nhận thức năng khả năng của con người nhận biểt đúng đắn rằng mình là ai; sống trong hoàn cảnh nào; tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếụ, của bản thân mình ra sao; vị trí của mình trong mối quan hệ với người khác như thế nào; luôn ý thức được mình đang làm gì hoặc mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào, - Kĩ năng giao tiếp: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể (điệu bộ, động tác, cử chỉ, nét mặt) một cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thòi biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tó ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, như cầu, mong muốn và cám xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấn khi cần thiết. - Kĩ năng lắng nghe tích cực: là một phần quan trọng của kĩ năng giao tiếp. - Kĩ năng xác định giá trị - Kĩ năng kiên định: Khả năng con người nhận thức được những gì mình muốn và lí do dẫn đến sụ mong muốn đó. - Kĩ năng quyết định:Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn phải đối mặt với những tình huống, những vấn đề cần giải quyết buộc chúng ta phải lựa chọn, đưa ra quyết định hành động. - Kĩ năng hợp tác 5 yếu tổ thành công trong hợp tác: * Xây dụng mục tiêu chung để tất cả cùng biết. * Đoàn kết, tin cậy * Đảm bảo mọi người đều có việc vừa tầm, vừa sức, phù hợp với khả năng. * Nhìn người khác làm và lắng nghe người khác nói để phối hợp nhịp nhàng * Phát triển các kĩ năng khác trong hợp tác như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, Kĩ năng xây dựng và duy trì mối quan hệ liên cá nhân. - Kĩ năng ứng phó với căng thẳng - Kĩ năng tiềm kiếm sự hỗ trợ Biết xác định đuợc những địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy. Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó. Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin Ty tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân; tin rằng mình có thể trở thành
  3. -Bước 2: Thực hiện dự án + Thu thập thông tin + Thực hiện điều tra + Thảo luận với các thành viên khác. + Tham vấn giáo viên hướng dẫn -Bước 3: Tổng hợp kết quả. + Tổng hợp các kết quả. + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết quả. + Phán ánh lại quá trình học tập. Hoạt động 5: Tìm hiểu một số kĩ thuật dạy học tích cực. *Kĩ thuật chia nhóm - Chia nhóm theo số báo danh, theo màu sắc , theo các loài hoa, theo mùa trong năm - Chia nhóm theo hình ghép - Chia nhóm theo sở thích - Chia nhóm theo tháng sinh Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp, nhòm theo giới tính, *Kĩ thuật giao nhiệm vụ Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng *Kĩ thuật đặt câu hỏi - Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học. + Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu + Đúng lúc, đúng chỗ + Phù hợp với trình độ học sinh. - Kích thích suy nghĩ của học sinh. - Phù họp với thời gian thực tế - Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Không ghép nhiều cầu hỏi thành một câu hỏi nhỏ xíu - Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc *Kĩ thuật "khăn trải bàn’’ *Kĩ thuật "phòng tranh" *Kĩ thuật "công đoạn " *Kĩ thuật "các mành ghép" *Kĩ thuật "động não"