Ngân hàng câu hỏi Giáo dục công dân Lớp 6 học kì 1 - Năm học 2017-2018

*TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

A- NHẬN BIẾT:

         CHỦ ĐỀ I: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN

I . Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng ?               

Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện biết chăm sóc rèn luyện thân thể

A-Khi xem Tivi, Huy thường ngồi sát màn hình để nhìn cho rõ.

B-Trời nóng bức, Lâm hay tắm nước mưa ở ngoài trời cho mát.

C-Trời nắng, khi ra đường Hằng luôn đội nón

     D-Tùng thường đọc sách vào đêm khuya, vì lúc đó không gian yên tĩnh dễ chịu đọc được nhiều.

Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tiết kiệm?

         A. Trên kính dưới nhường                B. Có chí thì nên

         C. Tích tiểu thành đại                       D. Vung tay quá trán

CHỦ ĐỀ II: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người?

  1. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết.
  2. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người.
  3. Chiều theo ý mọi người để không làm mất lòng ai.
doc 11 trang lananh 18/03/2023 2240
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi Giáo dục công dân Lớp 6 học kì 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_giao_duc_cong_dan_lop_6_hoc_ki_1_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi Giáo dục công dân Lớp 6 học kì 1 - Năm học 2017-2018

  1. TRƯỜNG THCS NHUÂN PHÚ TÂN TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD NGÂN HÀNG CÂU HỎI GDCD LỚP 7 Học kì I -Năm Học 2017 – 2018 *TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN A- NHẬN BIẾT: CHỦ ĐỀ I: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN I . Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng ? Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện biết chăm sóc rèn luyện thân thể A-Khi xem Tivi, Huy thường ngồi sát màn hình để nhìn cho rõ. B-Trời nóng bức, Lâm hay tắm nước mưa ở ngoài trời cho mát. C-Trời nắng, khi ra đường Hằng luôn đội nón D-Tùng thường đọc sách vào đêm khuya, vì lúc đó không gian yên tĩnh dễ chịu đọc được nhiều. Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Trên kính dưới nhường B. Có chí thì nên C. Tích tiểu thành đại D. Vung tay quá trán CHỦ ĐỀ II: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết. B. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người. C. Chiều theo ý mọi người để không làm mất lòng ai. D. Không tham gia vào công việc gì cả vì sợ nhọc lòng. Câu 2: Những biểu hiện nào sau đây là lịch sự tế nhị A.Vừa ăn vừa nói B. Nói leo C. Quần áo gọn gàng D.Chê bai người khác Câu 3: Hành vi nào dưới đây thể hiện lịch sự, tế nhị. A. Nói to át lời người khác. B. Nói thầm với người bên cạnh khi có người thứ ba. C. Nhìn đi nơi khác khi đang tiếp xúc, nói chuyện. D. Nói năng dí dỏm, hài hước. Câu 4: Hành vi nào dưới đây nói về biết ơn A. Chỉ ghi nhớ công ơn của những người đã trực tiếp giúp đỡ mình. B. Chỉ biết ơn cha mẹ, còn tổ tiên thì những gì quá xa vời, không liên quan đến mình. C. Làm trái lời thầy cô giáo dạy. D. Tích cực tham gia đền ơn đáp nghĩa. CHỦ ĐỀ III: QUAN HỆ VỚI CÔNG VIỆC Câu 1: : Mục đích học tập đúng nhất của học sinh A. Học vì tương lai bản thân, sự phồn vinh của đất nước B. Học để kiếm được việc làm nhàn hạ C .Học để sau này giàu có D . Học vì điểm số Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính kiên trì
  2. Tôn trọng kỉ luật là biết Những qui định chung của tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc CHỦ ĐỀ IV: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI CHỦ ĐỀ V: QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VẬN DỤNG: Nối CỘT A với CỘT B để thành câu đúng Câu 1: Nối cột A với cột B để thành câu đúng A B A + B A.Tiết kiệm 1.Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. B.Tôn trọng kỉ luật 2.Ngày chủ nhật Nam cùng các bạn viếng nghĩa trang liệt sĩ và quét dọn. C.Lễ độ 3.Tính giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng được lâu bền. D.Siêng năng 4.Trước khi đi đâu, Quân đều xin phép cha mẹ. 5.Mặc dù trời mưa to nhưng Lan vẫn cố gắng đến lớp đúng giờ. Câu 2: Những câu tục ngữ sau đây nói về tiết kiệm hay lãng phí? (Đánh x vào ô trống tương ứng). Tục ngữ Tiết kiệm Lãng phí 1.Vung tay quá trán. 2.Tích tiểu thành đại. 3.Kiếm củi ba năm thêu một giờ. 4.Của bền tại người. Câu 3: Hãy nối một ô ở cột A ( phẩm chất đạo đức ) với một ô ở cột B ( hành vi ) sau cho đúng A. Phẩm chất đạo đức B. Hành vi A + B A. Siêng năng kiên trì 1. Tích tiểu thành đại B.Tính tiết kiệm 2. Gọi dạ, bảo vâng C. Lễ độ 3. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Tôn trọng kĩ luật 4. Nước có vua, chùa có bụt 5. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Câu 4: Hãy kết nối một ô ở cột A (phaåm chaát ñaïo đức)với một ô ở cột B (hành vi ) sao cho đúng nhất. A Phẩm chất đạo đức B. Hành vi A+B A .Biết ơn 1. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà B .Tôn trọng kỉ luật 2. Nga cùng các bạn trong chi đội đến quét dọn và thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà. C .Lễ độ 3. Tú giữ gìn đồ dung học tập cẩn thận nên dung được lâu hơn, D.Siêng năng 4. Trứơc khi đi đâu, Quân đều xin phép cha mẹ. 5. Trời mưa to, nhung Nam vẫn cố gắng đến lớp đúng giờ .* ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM : A- NHẬN BIẾT: CHỦ ĐỀ I: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN
  3. CHỦ ĐỀ IV: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI Câu 9: Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? Hãy kể những viêc làm thể hiện tính tích cực tự giác của em? CHỦ ĐỀ V: QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Câu 10: Thế nào là yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? Vì sao con người phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên? B- THÔNG HIỂU CHỦ ĐỀ I: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN Câu 11: Tại sao trong cuộc sống con người cần phải biết tiết kiệm? Học sinh có cần biết tiết kiệm không? Hãy kể những việc làm trái với tiết kiệm và hậu quả của nó? Câu 12: Đối với mỗi con người, cái gì là đáng quý giá nhất? Tại sao? CHỦ ĐỀ II: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC Câu 13: Tại sao chúng ta cần sống có lễ độ? Nêu 2 biểu hiện lễ độ của em ở g ia đình và trong nhà trường? Câu 14: Biết ơn giúp ích gì cho ta trong cuộc sống? Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao? Câu 15: Theo em cần làm gì để thể hiện lịch sự, tế nhị? Lịch sự tê nhị giúp ích gì cho trong cuộc sống? CHỦ ĐỀ III: QUAN HỆ VỚI CÔNG VIỆC Câu 16: Tại sao trong cuộc sống con người cần phải biết siêng năng, kiên trì? Trái với siêng năng, kiên trì là gì? Nêu ví dụ minh họa? Câu 17: Thế nào là mục đích học tập đúng đắn và mục đích học tập sai? Hậu quả của mục đích học tập sai? Câu 18: Tôn trọng kỉ luật là gì? Tôn trọng kỉ luật giúp ích gì cho ta trong cuộc sống? CHỦ ĐỀ IV: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI Câu 19: Tại sao trong cuộc sống chúng ta cần phải biết tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? Học sinh cần tích cực tham gia các hoạt động không? Vì sao? CHỦ ĐỀ V: QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Câu 20: Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào? Chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ thiên nhiên? • VẬN DỤNG: CHỦ ĐỀ II: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC • BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Câu 1: Chú Minh là sĩ quan cấp tá. Nhân ngày 20/11, chú đến thăm cô giáo cũ đã dạy chú hồi thuở tiểu học. Chú ân hận mãi về lỗi lầm của mình đối với cô giáo, mặc dù cô đã quên và cho rằng học trò tinh nghịch là lẽ thường tình. Bây giờ dù đã trưởng thành, ó địa vị trng xã hội, nhưng Chú Minh vẫn xin lỗi cô, mong cô tha thứ cho lỗi lầm của mình. Hỏi: Em có suy nghĩ thế nào về chú Minh? Em học tập được gì ở chú? Câu 2: Hòa không thuộc bài nên bị cô giáo cho điểm kém. Đến tiết thao giảng của cô, Hòa tìm cách trả thù Cô. Hòa đưa tay phát biểu liên tục và toàn trả lời sai, làm những người dự giờ chán ngán lắc đầu. Giờ thao giảng của cô không thành công. Hòa đắc ý lắm. Hỏi: a) Em có tán thành với cách cư xử của hòa không? Vì sao? b) Em suy nghĩ thế nào về Hòa? Nều là bạn của Hòa em sẽ góp ý cho Hòa như thế nào? CHỦ ĐỀ III: QUAN HỆ VỚI CÔNG VIỆC • BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Câu 1: Em hiểu thế nào về câu: “cần cù bù thông minh ‘’? Em có tán thành với câu nói đó không ? Vì sao?
  4. B. Nói năng đơn giaûn, deã hieåu. C. Khoâng bao giôø chuù yù ñeán hình thöùc beân ngoaøi. D. AÊn maëc caåu thaû, noùi naêng coäc loác. Caâu 3: Bieåu hieän naøo döôùi đây theå hieän loøng khoan dung ? A. Hay ñoå loãi cho ngöôøi khaùc. B. Luoân laéng nghe ñeã hieåu vaø thoâng caûm vôùi moïi ngöôøi. C. Hay tìm khuyeát ñieåm cuûa ngöôøi khaùc ñeå cheâ bai, haï uy tín cuûa hoï D. Naëng lôùì vôùi ngöôøi khaùc khi coù ñieàu gì khoâng vöøa yù. Caâu 4: Bieåu hieän naøo döôùi đây laø töï tin ? A. Luoân töï ñaùnh giaù cao baûn thaân nình. B. Luùc naøo cuõng giöõ yù kieán rieâng cuûa mình. C. Töï mình giaûi quyeát moïi vieäc, khoâng caàn nghe yù kieán cuûa ai. D. Tin töôûng vaøo khaû naêng cuûa baûn thaân, chuû ñoäng trong moïi vieäc. Câu 5 : câu ca dao tục ngữ nào nói về tính giản dị? A.Cây ngay không sợ chết đứng. B.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. C.Nói người phải nghĩ đến thân. D.Chết vinh còn hơn sống nhục. Câu 6 : Câu nói: “Dân ta chỉ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” Là của ai? A.Hồ Chủ Tịch. B.Nguyễn Trãi. C.Nguyễn Du. D.Bà Triệu. Câu 7: Trong các câu sau, câu nào nói về đoàn kết tương trợ? A.Ngựa chạy có bầy, chim chạy có bạn. B.Trâu buộc ghét trâu ăn. C.Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. D.Tôn sư trọng đạo Câu 8 : Trong các câu sau, câu nào nói về lòng khoan dung? A.Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. B.Nước chảy đá mòn. C.Cây ngay không sợ chết đứng. D.Gắp lửa bỏ tay người. Caâu 9 : Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? A. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. B. Hà tiện, hạn chế quá mức sự tiêu dùng. C.Không bao giờ chú ý đến hình thức bên ngoài. D. Tính tình dễ dãi, xuề xòa Caâu 10: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về đức tính trung thực của con người? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Học thầy không tày học bạn. C. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. D. Ném đá dấu tay. Caâu 11:Những câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về tính tự trọng? A. Ăn cháo đá bát. B. Thà rằng ăn bát cơm rau, còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. C. Được voi đòi tiên. D. Ăn lấy chắc,mặc lấy bền Caâu 12: Những câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người? A. Đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi. B. Gió chiều nào che chiều ấy. C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Qua cầu rút ván. II. Điền vào khoảng trống phù hợp Câu 1: Giản dị là phẩm chất cần có ở mọi người, người sống giản dị .mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. Câu 2: Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng ., lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 3: Yêu thương con người là quan tâm ., làm những điều cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
  5. Câu 3: Nối vế A với vế B thành câu đúng? A B 1.Người có lòng khoan dung 1.là rộng lòng tha thứ, là một đức tính quý báu của con người 2.Đánh kẻ chạy đi 2.nếu bạn không sửa chữa được. nhưng nếu lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc 3.Khoan dung 3.không ai đánh người chạy lại. 4.Nên tha thứ với lỗi nhỏ của 4.luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, bạn biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm 5.luôn bị mọi người xa lánh, khinh bỉ. Câu 4: Biểu hiện dưới đây là xa hoa, giản dị, cẩu thả? Biểu hiện Giản dị Xa hoa Cẩu thả A.Trang phục gọn gàng, sạnh sẽ,phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh của gia đình. B.Ăn mặc xộc xệch, đầu tóc rối bù. C.Đua đòi, ăn chơi, cờ bạc, hút chích. D.Nói năng cầu kì, khó hiểu, rào trước đón sau. Caâu 5: Hãy kết nối một ô ở cột A (hành vi ) với một ô ở cột B(phaåm chaát ñaïo đức) sao cho đúng nhất. A ( Hành vi ) B (Phẩm chất đạo đức ) Kết quả 1/ Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. A. Xây dựng gia đình văn A + hóa. 2/ Tự giải quyết công việc của mình, B. Tự tin. B + không phụ thuộc và lệ thuộc vào người khác . 3/ Giúp đỡ, chia sẻ, thông cảm với C. Trung thực. C + mọi người. 4/ Dũng cảm nhận lỗi của mình. D. Yêu thương con người. D + 5/ Giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ áo quần Caâu 6: Hãy kết nối một ô ở cột A (hành vi ) với một ô ở cột B(phaåm chaát ñaïo đức) sao cho đúng nhất. A B 1.Người có lòng khoan dung 1.là rộng lòng tha thứ, là một đức tính quý báu của con người 2.Đánh kẻ chạy đi 2.nếu bạn không sửa chữa được. nhưng nếu lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc