Ngân hàng câu hỏi Giáo dục công dân Lớp 8 học kì 1 - Năm học 2017-2018

I Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng: 

Câu 1 Hành vi thể hiện  tôn trọng lẽ phải là

A. thấy việc gì có lợi cho mình thì làm, không cần biết đúng sai.

B. không tham gia vào những việc chung của truờng, lớp.

C. lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí nhất.

D. luôn tán thành và làm theo những điều đúng.

Câu 2   Hành vi thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là

A. tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới.

B. chỉ dùng hàng ngoại, không thích dùng hàng của Việt Nam.

C. bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh.

D. không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác.

doc 15 trang lananh 18/03/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi Giáo dục công dân Lớp 8 học kì 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_giao_duc_cong_dan_lop_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi Giáo dục công dân Lớp 8 học kì 1 - Năm học 2017-2018

  1. TRƯỜNG THCS NHUÂN PHÚ TÂN TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD NGÂN HÀNG CÂU HỎI GDCD LỚP 8 Học kì I -Năm Học 2017 – 2018 *NHẬN BIẾT: PHẦN TRẮC NGHIỆM: I Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1 Hành vi thể hiện tôn trọng lẽ phải là A. thấy việc gì có lợi cho mình thì làm, không cần biết đúng sai. B. không tham gia vào những việc chung của truờng, lớp. C. lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí nhất. D. luôn tán thành và làm theo những điều đúng. Câu 2 Hành vi thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới. B. chỉ dùng hàng ngoại, không thích dùng hàng của Việt Nam. C. bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. D. không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Câu 3 Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính tự lập là A. cây ngay không sợ chết đứng. B. gió chiều nào che chiều ấy. C. nước lã mà vã nên hồ, tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. D. kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ. Câu 4 Ý đúng về nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là A. con đẻ phải có trách nhiệm lớn hơn con nuôi trong việc nuôi dưỡng cha mẹ. B. con trong giá thú có trách nhiệm lớn hơn con ngoài giá thú trong việc nuôi dưỡng cha mẹ. C. con trai có trách nhiệm lớn hơn con gái trong việc nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ. D. các con đều có bổn phận như nhau trong việc chăm lo, nuôi dưỡng cha mẹ. Câu 5: Hành vi thể hiện tính liêm khiết là A. Nhiệt tình giúp đỡ mọi người mà không tính toán. B. Sẵn sàng làm bất cứ việc gì miễn có lợi cho mình. C. Muốn được việc phải chịu tốn kém quà cáp. D. Chỉ làm việc khi thấy có lợi. Câu 6 Ý kiến đúng là A. học sinh chỉ cần tuân thủ kỉ luật trong nhà trường là đủ. B.đi học muộn là hành vi vi phạm pháp luật. C.bản nội qui của nhà trường là văn bản pháp luật D.Phóng nhanh, vượt ẩu gây ra tai nạn giao thông là hành vi vi phạm pháp luật.
  2. C.Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. D.Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. CÂU 15.Việc làm nào thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A.Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B.Vứt rác bừa bãi. C.Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. D. Tụ tập để đánh bạc, hút chích. CÂU 16.Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính tự lập là: A.Cây ngay không sợ chết đứng. B.Gió chiều nào che chiều ấy. C.Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. D.Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ. CÂU 17.Lao động tự giác và sáng tạo là: A.Chỉ cần lao động với ý thức tự giác là đủ. B.Lao động đơn giản thì không cần phải sáng tạo. C.Làm công việc lao động nào cũng cần phải tự giác và sáng tạo. D.Sáng tạo là bẩm sinh của con người không cần phải rèn luyện. CÂU 18.Ý kiến đúng về nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là: A.Con đẻ phải có trách nhiệm lớn hơn con nuôi trong việc nuôi dưỡng cha mẹ. B.Con trong giá thú có trách nhiệm lớn hơn con ngoài giá thú trong việc nuôi dưỡng cha mẹ. C.Con trai có trách nhiệm lớn hơn con gái trong việc nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ. D.Các con đều có bổn phận như nhau trong việc chăm lo, nuôi dưỡng cha mẹ. CÂU 19. Câu ca dao, “ Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê” thể hiện đức tính: A. liêm khiết B. giữ chữ tín C. khiêm tốn D. giản dị CÂU 20.Câu tục ngữ thể hiện lối sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Rủ nhau làm phúc chớ giục nhau đi kiện. B. Gắp lửa bỏ tay người. C. Lỗi người thì thổi cho to, lỗi mình thì lo bưng bít. D. Vạ bởi miệng ra, bệnh bởi miệng vào. CÂU 21. Hành vi thể hiện lao động sáng tạo: A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm. C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập. D. Đang là sinh viên, song anh Đang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm.
  3. Câu 38/.Chọn từ để điền vào các câu tục ngữ sao cho phù hợp nhất: (trăm đường, muối, đá, nước, cơm) Cá không ăn . cá ươn Con cãi cha mẹ con hư. Câu 39/.Chọn từ để điền vào các câu tục ngữ sao cho phù hợp nhất: (nghĩa mẹ, lì, thuận, hòa, thảo) Anh thuận, em . là nhà có phúc Công cha, , ơn thầy. Câu 40/.Chọn từ để điền vào các câu tục ngữ sao cho phù hợp nhất: (ăn, chơi, ngủ, học, vô, nhiều, có, không) Gắng công mà . có ngày thành danh Con hơn cha là nhà phúc. Câu 41/. Điền từ thích hợp vào chỗ . để hoàn thành các câu ca dao, thành ngữ sau: ( hươu, giữ lấy lời, nai, vượn, con bướm) Nói lời thì Đừng như . đậu rồi lại bay III/Nối vế A với vế B cho phù hợp? Câu 44: Hãy nối cột (A) với cột (B) sao cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức A B A+B 1.Tôn trọng người khác A. Không tham ô, không nhận hối lộ. 1+ 2.Liêm khiết B. Đã hứa với ai việc gì thì làm đến 2+ nơi, đến chốn. 3.Tôn trọng lẽ phải C. Phục tùng ý kiến của số đông. 3+ 4. Giữ chữ tín. D. Giữ gìn trật tự nơi cộng cộng, 4+ không làm phiền người khác. E. Ủng hộ việc làm đúng, phê phán việc làm sai. Câu 45/Hãy nối hành vi ở cột A với phẩm chất đạo đức đã học ở cột B sao cho đúng nhất? Hãy nối mỗi ô ở cột trái (A) với một ô ở cột phải (B) sao cho phù hợp nhất A B Kết quả 1. Không nói chuyện riêng trong giờ A. Tôn trọng lẽ phải A. học 2. Chấp hành tốt nội qui nhà trường. B. Tôn trọng người khác B. 3. Quân tử nhất ngôn C. Giữ chữ tín C. 4. Tìm hiểu các phong tục tập quán D. Tôn trọng và học hỏi các D. của các nước trên thế giới dân tộc khác. 5. Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước
  4. Trái lại Hòa bảo: “ Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập” Hỏi: Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao? Câu 52.Nếu bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? Vì sao? - Bỏ qua như không biết khuyết điểm đó và vẫn chơi thân như bình thường. - Xa lánh không chơi với bạn. - Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc khuyết điểm đó nữa. Câu 53.Đêm đã khuya ( 23 giờ ) Lâm vẫn bật nhạc to, bác Chung chạy sang bảo “Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm còn ngủ” Hỏi: Theo em, Lâm có thể có cách ứng xử nào? Nếu là em, nếu là em, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? Câu 54.Bố mẹ Tuấn li hôn, Tuấn ở với bà nội. Bà vừa già, yếu nhà lại nghèo. Thương bà, Tuấn bỏ học đi kiếm tiền. Do bị bạn bè xấu rủ rê, Tuấn đã lao vào con đường trộm cắp, cướp giật và giờ đây Tuấn ở trong trại giam để chờ ngày xét xử của pháp luật. Theo em: a- Bố mẹ Tuấn đã vi phạm diều gì? b- Phải giúp đỡ Tuấn như thế nào? Câu 55. Đã 23 giờ Hòa vẫn bật nhạc to. Bác Trung chạy sang bảo: - Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm còn ngủ. 1. Theo em, Hòa có thể có các cách ứng xử nào? (Nêu ít nhất 3 cách) 2. Nếu là Hòa, em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
  5. A. Ăn khoai nhôù keû cho daây maø troàng B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận. D. Ăn chắc mặc bền. Câu 6. Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai A. Những nước lớn. B. Những nước đã từng bị chiến tranh xâm lược. C. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh. D. Toàn nhân loại. Câu 7. Biểu hiện của sự hơp tác cùng phát triển A. Hợp tác với nhau để tìm cách chống lại một số người. B. Cùng nhau nghiên cứu để tìm ra thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo. C. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình. D. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm. Câu 8.Việc làm không thể hiện sự chí công vô tư A. Có thái độ vô tư, khách quan khi đánh giá người khác. B. Coi trọng lợi ích chung hơn lợi ích cá nhân. C.Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhân. D. Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vén cho riêng cho mình. Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tự chủ A. Ăn khoai nhôù keû cho daây maø troàng B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận. D. Ăn chắc mặc bền. Câu 10. Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai A. Những nước lớn. B. Những nước đã từng bị chiến tranh xâm lược. C. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh. D. Toàn nhân loại. Câu 11. Biểu hiện của sự hơp tác cùng phát triển A. Hợp tác với nhau để tìm cách chống lại một số người. B. Cùng nhau nghiên cứu để tìm ra thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo. C. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình. D. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm. Câu 12.Việc làm không thể hiện sự chí công vô tư A. Có thái độ vô tư, khách quan khi đánh giá người khác. B. Coi trọng lợi ích chung hơn lợi ích cá nhân. C.Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhân. D. Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vén cho riêng cho mình Câu 13.Hành vi thể hiện chí công vô tư là: A.Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình. B.Hiền chăm chỉ lo cho việc học của mình, còn các công việc của lớp thì không quan tâm. C.Hôm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp học, An tự nguyện làm trực nhật để kịp giờ vào học.
  6. C.Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạo. D.Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người lao động. Câu 21.Khẳng định đúng nhất đúng nhất là: A.Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm. B.Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là làm ra những sản phẩm tốt trong một thời gian cần thiết. D.Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung lẫn hình thức trong thời gian ngắn nhất Câu 22. Theo em, những việc làm nào sau đây là thiếu kỉ luật? A. Học sinh ăn mặc moden không đúng qui định của nhà trường khi đến trường. B. Biết bạn mình có khuyết điểm nhưng ngại không góp ý. C. Cử tri chất vấn đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. D. Giáo viên chưa lắng nghe ý kiến của học sinh đã xử phạt. Câu 23.Việc làm không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là: A.Tham gia các lễ hội truyền thống. B.Tháng nào cũng đi xem bói để biết trước những gì xảy ra và tránh điều xấu. C.Thờ cúng tổ tiên. D.Đi thăm các đền chùa, các di tích lịch sử. *TỰ LUẬN Câu 24.Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Hãy nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? Câu 25.Thế nào là chí công vô tư? Biểu hiện chí công vô tư? Câu 26.Em hiểu thế nào là người có tính tự chủ? Vì sao chúng ta cần phải biết tự chủ? Nếu không biết tự chủ thì con người sẽ ra sao Câu 27.Em hãy nêu sự đối lập giữa hòa bình với chiến tranh? Câu 28.Em hiểu thế nào là hợp tác và hợp tác cùng phát triển? Theo em, hợp tác phải dựa trên cơ sở nào? Câu 29.Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Hãy nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? Câu 30.Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo? Theo em, chúng ta cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo? *THÔNG HIỂU: TRẮC NGHIỆM: . Câu 31 Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước Xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ của nhau không dùng bình đẳng và cùng có lợi; giải