Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Sinh học 9 - Năm học 2018-2019

TRẮC NGHIỆM:

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau đây:

I . NHẬN BIẾT:

Câu  1: 

Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là:

 A-Tính trạng                B-Kiểu gen           

 C-Kiểu di truyền         D-Kiểu gen và kiểu hình 

*Đáp án: A

Câu 2 : Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là : 

  1. Tính trạng tương ứng.
  2. Tính trạng trung gian.
  3. Tính trạng trội.
  4. Tính trạng lặn.

*Đáp án: C

Câu 3: Thế nào là thể đồng hợp? 

  1. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.
  2. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau.
  3. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.
  4. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.
doc 20 trang lananh 18/03/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Sinh học 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_hhoc_ki_1_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Sinh học 9 - Năm học 2018-2019

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN NGÂN HANG CÂU HỎI HKI MÔN: SINH 9 NĂM HỌC: 2018- 2019 CHỦ ĐỀ I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau đây: I . NHẬN BIẾT: Câu 1: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là: A-Tính trạng B-Kiểu gen C-Kiểu di truyền D-Kiểu gen và kiểu hình *Đáp án: A Câu 2 : Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là : A. Tính trạng tương ứng. B. Tính trạng trung gian. C. Tính trạng trội. D. Tính trạng lặn. *Đáp án: C Câu 3: Thế nào là thể đồng hợp? A. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau. B. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau. C. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. D. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau. *Đáp án: C Câu 4: Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng là: A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1 *Đáp án: B Câu 5: Cơ thể lai F1 ( kiểu gen Aa ) khi giảm phân cho ra 2 loại giao tử A và a có xác xuất: A- Ngang nhau B- Giao tử A gấp 2 lần a C- Giao tử A gấp 3 lần a C-Giao tử a gấp 2 lần A *Đáp án: A II.TỰ LUẬN: NHẬN BIẾT: Câu 1: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen là gì? *Đáp án:
  2. P: Aa X aa Sơ đồ 1: P : AA ( Hạt tròn ) X aa ( Hạt dài ) GP A a F1 Aa Kiểu hình: 100 hạt tròn Sơ đồ 2: P : ( Hạt tròn ) Aa X aa ( Hạt dài ) GP Aa a F1 Aa : aa 50 % Hạt tròn: 50% Hạt dài Biết giải bài tập dạng toán nghịch Bài tập 2 Ở người, thuận tay phải là trội ( P ) so với thuận tay trái ( p). Bố mẹ đều thuận tay phải sinh được một người con thuận tay trái. a/ Xác định kiểu gen của con và của bố mẹ. b/Nếu bố mẹ sinh thêm một người con nữa thì người con này có thuận tay phải không? Xác suất bao nhiêu? *Đáp án: Thuận tay trái là tính trạng lặn KG pp, cặp gen pp một nhận từ bố mật nhận từ mẹ. Mà bố mẹ đều thuận tay phải KG bố mẹ đều là Pp P Pp X Pp G P, p P, p F1: 1PP : 2Pp : 1pp KG: 3P- : 1pp KH: 3 con tay phải : 1 con tay trái Vậy trên số lượng lớn, xác suất sinh con thuận tay phải là ¾ CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ I.TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau đây: I . NHẬN BIẾT: Câu 1: Câu 1: Nhiễm sắc thể là cấu trúc có ở : A. bên ngoài tế bào B. trong các bào quan C. trong nhân tế bào D. trên màng tế bào *Đáp án: C Câu 2: Giảm phân là hình thức phân bào của loại tế bào nào dưới đây? A) Tế bào sinh dưỡng. B) Hợp tử. C) Tế bào sinh dục ở thời kì chín. D) Giao tử.
  3. C. Sai. Vì mẹ tạo ra 2 loại trứng X và Y, bố tạo ra 1 loại tinh trùng. Nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng X sẽ tạo con trai, còn nếu tinh trùng của bố kết hợp với trứng Y mới tạo con gái D. Sai. Vì sinh con trai hay con gái là do cả bố và mẹ quyết định *Đáp án: B VẬN DỤNG Câu 8 : (Vận dụng) *Mục tiêu: áp dụng tính toán để xác định số lượng tinh trùng trong tế bào sinh tinh * Nội dung: Trong quaù trình phaùt sinh giao tử, từ 4 tế bào sinh tinh (teá baøo maàm) seõ taïo ra: A) 4 tinh trùng C) 16 tinh trùng B) 8 tinh trùng D) 12 tinh trung *Đáp án: C Câu 9: (Vận dụng ) *Mục tiêu: Áp dụng lai phân tích trong di truyền liên kết để viết sơ đồ lai và rút ra tỉ lệ Khi lai phân tích cơ thể có 2 cặp gen dị hợp tử, di truyền liên kết, F 1 có tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen nào? A. 1: 2: 1 B. 1:1 C. 1:1: 1: 1 D. 2: 1: 2 *Đáp án: B Câu 10: Áp dụng tính toán để xác định số lượng NST *Nội dung: Ở ruồi giấm 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của giảm phân II là? A) 2 B) 4 C) 8 D) 16 *Đáp án: B Vận dụng cao Câu 11: Áp dụng tính toán để xác định số tế bào con Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần. Xác định số tế bào con đã được tạo ra? a) 4 tế bào con b) 8 tế bào con c) 2 tế bào con d) 16 tế bào con *Đáp án: D II- TỰ LUẬN: NHẬN BIẾT: Câu 1: Nêu chức năng của NST. *Đáp án: -Chức năng của bộ NST:
  4. Kì - Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST chẻdọc ở tâm động thành sau độc lập với nhau về hai cực của tế bào hai NST đơn phân li vềhai cực của tế bào Kì - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân - Các NST đơn nằm gọn trong nhân cuối mới được tạo thành với số lượng là đơn mới được tạo thành với số lượng là bội (kép) đơn bội. -Kết quả :Từ 1 TB mẹ với 2n NST qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con đều có n NST. Câu 5 : ( Thông hiểu ) *Mục tiêu: ý nghĩa của di truyền liên kết . * Nội dung: ý nghĩa của di truyền liên kết là gì? *Đáp án: - Ý nghĩa di truyền liên kết : + Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. + Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau. + Di truyền liên kết đã hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. VẬN DỤNG Câu 6 : ( Vân dụng ) *Nội dung: So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái: *Đáp án: * Giống nhau: + Các tế bào mâm ( NN bào, TN bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần + Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân tạo giao tử Khác nhau: Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử cái -Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm - Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2 phân I ch thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 kích thước lớn - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm - Mỗi noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử phát phân II cho thể cực thứ 2 kích thước triển thành tinh trùng nhỏ và tế bào trứng có kích thước lớn - Mỗi tinh bào bậc I qua giảm - Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng (khác nguồn phân cho 3 thể cực và 1 trứng lớn, gốc NST ) đều tham gia thụ tinh chỉ có trứng mới trực tiếp thụ tinh Câu 7: ( vận dụng )
  5. A. A = X, G = T B. A + T = G + X C. A + G = T + X D. A + X + T = X + T + G *Đáp án: C. Câu 3: (nhận biết) *Mục tiêu: biết ARN ñöôïc tổng hợp döïa treân khuôn mẫu nào? *Nội dung: Caùc loaïi ARN ñöôïc tổng hợp döïa treân khuôn mẫu của: A. Phân tử prôtêin B. Ribôxôm C. Phân tử ADN D. Phân tử ARN mẹ *Đáp án: C Câu 4: (nhận biết ) *Mục tiêu: biết đơn phân cấu tạo nên prôtêin *Nội dung: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là: A. Axit nuclêic B. Nuclêôtit C. Axit amin D. Axit photphoric *Đáp án: C Câu 5: (nhận biết ) *Mục tiêu: biết gen và prôtêin có mối quan hệ . *Nội dung: gen và prôtêin có mối quan hệ thông qua: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. Nuclêôtit. *đ/án: A Câu 6: (nhận biết ) *Mục tiêu: biết chuỗi axít amin hình thành dựa trên khuôn mẫu nào *Nội dung: Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuôn mẫu nào? A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. Ribôxôm. *đ/án: C THÔNG HIỂU Câu 7: ( thông hiểu ) *Nội dung: Chức năng của gen là: A. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền B. Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào C. Chứa đựng năng lượng cho các hoạt động của tế bào D. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường *Đáp án đúng: A Câu 8: Caùc loaïi đơn phân của ARN gồm :(mức 1) A. A,T,G,X B. A,T,U,X
  6. Câu 13 : (thông hiểu ) *Nội dung: ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ? *Đáp án: - ARN được tổng hợp tại NST ở kì trung gian. - Quá trình tổng hợp ARN: ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là một mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A-U; T-A; G-X; X-G. Do đó Trình tự các NU trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các Nu trên mạch ARN Câu 14 : (thông hiểu ) *Nội dung: Nêu cấu trúc của protein *Đáp án: CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N - Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là các axit amin - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự các axit amin - Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axit amin có trình tự nhất định + Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng + Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau. Câu 15 : *Nội dung: trình bày mối quan hệ giữa ARN và protein *Đáp án: MỐI QUAN HỆ : - mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. - Sự hình thành chuỗi axit amin: + mARN rời khỏi nhân đến riboxôm để tổng hợp prôtêin. + Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặt các axit amin vào đúng vị trí. + Khi ribôxôm dịch chuyển một nấc trên mARN 1 axit amin được nối tiếp. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN chuỗi axit amin được tổng hợp xong. - Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu (mARN) + Bổ sung ( A-U; ;G-X;) Câu 16 *Nội dung: trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng *Đáp án: - Mối liên hệ:
  7. Câu 3: *Nội dung câu hỏi: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể *Đáp án: A Câu 1 . *Mục tiêu: biết thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng: *Nội dung câu hỏi: Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng: A. Chỉ có một cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng B. Chỉ có một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về cấu trúc C. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng D. Có một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng *Đáp án: D Câu 3: (thông hiểu ) *Mục tiêu: Hiểu thể di bội 2n – 1 từ đó xác định số lượng NST *Nội dung câu hỏi: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vaäy thể (2n – 1) cây cà có số lượng nhiễm sắc thể là: (möùc 2) A . 22 B . 23 C. 24 D. 25 *Đáp án: B Câu 2: *Nội dung câu hỏi: Thể đa bội là cô theå maø: A. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào giảm đi một nửa B. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng bị mất số cặp nhiễm sắc thể tương đồng C. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n ( nhiều hơn 2n) D. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng được bổ sung thêm một cặp vào cặp nhiễm sắc thể mới. *Đáp án: C Câu 1 . *Nội dung câu hỏi: Tính chất nào sau đây là của thường biến: A.Biến đổi có tính đồng loạt, theo một hướng nhất định B.Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của sinh vật C.Có thể di truyền qua các thế hệ D.Biến đổi kiểu gen không liên quan đến kiểu hình *Đáp án: A Câu 2: *Nội dung câu hỏi: Thường biến có yù nghóa: A.Biến đổi cá thể B.Giúp sinh vật thích nghi với môi trường C.Di truyền cho đời sau