Ngân hàng câu hỏi Lịch sử 8 học kì 1 - Năm học 2018-2019
- Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Hà Lan
A . mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
B . mâu thuẩn giữa vô sản với tư sản.
C . mâu thuẩn giữa tư sản với sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha.
D . mâu thuẩn giữa nhân dân với sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha.
Câu 2 : Kết quả nổi bật của Cách mạng tư sản Anh là
A . lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ .
B . vẫn duy trì mọi đặc quyền của thế lực phong kiến, đời sống nông dân không được cải thiện.
C . nền cộng hoà dân chủ được thiết lập ở Anh.
D . thế lực giai cấp TS được củng cố, quyền lợi của nhân dân lao động được đàm bảo.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi Lịch sử 8 học kì 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ngan_hang_cau_hoi_lich_su_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi Lịch sử 8 học kì 1 - Năm học 2018-2019
- MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Chủ đề 1: Thời Kì Xác Lập CNTB ( Từ thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XX) I. BIẾT TRẮC NGHIỆM • Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu Câu 1: Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Hà Lan A . mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. B . mâu thuẩn giữa vô sản với tư sản. C . mâu thuẩn giữa tư sản với sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha. D . mâu thuẩn giữa nhân dân với sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha. Câu 2 : Kết quả nổi bật của Cách mạng tư sản Anh là A . lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ . B . vẫn duy trì mọi đặc quyền của thế lực phong kiến, đời sống nông dân không được cải thiện. C . nền cộng hoà dân chủ được thiết lập ở Anh. D . thế lực giai cấp TS được củng cố, quyền lợi của nhân dân lao động được đàm bảo. Câu 3: Sự kiện mở đầu cho thắng lợi cách mạng tư sản Pháp A . hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Vécxây. B . phái lập hiến bị lật đổ. C . cuộc tấn công pháo đài nhà tù Baxti. D . thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh. Câu 4 : Lực lượng chủ yếu đưa CMTS Pháp đạt đến đỉnh cao là A . tư sản Pháp. B . chính quyền dân chủ CM Giacôbanh. C . quần chúng nhân dân Pháp. D . lực lượng quân đội cách mạng. Câu 5 : Từ nữa sau thế kĩ XVIII ở Anh đã diễn ra: A. cách mạng tư sản B. cách mạng công nghiệp. C. cách mạng khoa học kỉ thuật. D. cách mạng vô sản. Câu 6 : Xã hội Pháp trước cách mạng có những đẳng cấp: A. tăng lữ, quý tộc, nông dân. B. tăng lữ, quý tộc, tư sản. C. tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba. D. nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 7: Ở Anh máy móc được sử dụng đầu tiên là trong ngành A. khai mỏ. B. luyện kim. C. dệt. D. đóng tàu. Câu 8: Người hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước là: A. Giêm-ha-ri-vơ. B. Ét-mơn-các-rai. C. Ác-rai-tơ. D. Giêm –Oát. Câu 9: Nền sản xuất TBCN, với sự hình thành hai giai cấp mới đó là: A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và công nhân. C. tư sản và vô sản. D. tư sản và nông dân.
- Câu 4: - Cùng với p/tr CN GCCN sớm ra đời. Ngay từ buổi đầu, họ đã bị GCTS bóc lột nặng nề, thời gian làm việc 14-16h mỗi ngày trong điều kiện thiếu an toàn, tiền lương không đủ sống. Cả phụ nữ và trẻ em cũng bị bóc lột, nên CN nổi dậy đ/tr - Hình thức đầu tiên là đập phá máy móc, đốt công xưởng - Đến đầu thế kỉ 19 CN chuyển sang đ/tr với hình thức bãi công, đồi tăng lương giảm giờ làm, thành lập các công đoàn để bảo vệ mình 2.Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840 - Pháp 1831 CN dệt li ong đ/tr đòi tăng lương giảm giờ làm, khẩu hiệu sống trong lao động chết trong chiến đấu->Thất bại - Đức 1844 CN dệt vùng sơ-lê-din đấu tranh chống sự hà khắc của chủ xưởng->Thất bại - Anh 1836-1847 phong trào hiến chương có qui mô, có tổ chức mà mang tính chất chính trị rõ nét- >Thất bại. Câu 5: -CMTS Anh do tầng lớp quí tộc liên minh với GCTS lảnh đạo đông đảo quần chúng nhân ủng hộ thắng lợi đưa Anh p/t theo con đường TBCN - Là cuộc CM không triệt để vì vẫn còn ngôi vua, chỉ có GCTS và QTM được hưởng quyền lợi còn nhân dân thì không. Câu 6: - Kết quả: + Anh thừa nhận nền độc lập 13 thuộc địa và hợp chúng quốc mĩ ra đời + 1787 Mĩ ban hành hiến pháp quy định Mĩ là nước CHL bang, đứng đầu là tổng thống -Ý nghĩa: + Thực chất là cuộc CMTS, nó thực hiện được 2 n/v lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB p/tr _ Là cuộc CMTS k tr/để vì chỉ có GCTS và chủ nô hưởng quyền lợi còn nh/dân l/động thì k Câu 7: - CMTS Pháp lật đổ CĐPK đưa GCTS lên cầm quyền - Xoá bỏ nhiều trở ngạy trên con đường p/tr TBCN. Q/ chunh nhd là lực lượng chủ yếu đưa CM đạt tới định cao với nền CCDC Gia-co-banh - CMTS P được coi là cuộc CMTS tr/để nhất, nhưng nó vẩn chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho nhd, chưa hoàn toàn xoá bỏ CĐPK , chỉ có GCTS hưởng quyền lợi II. HIỂU TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cách mạng tư sản là gì ? 1. do giai cấp tư sản lãnh đạo. 2. lật đổ chế độ p/k. 3. đưa đất nước p/tr theo con đường TBCN. 4. do giai cấp vô sản lãnh đạo. A: 1,2,3 B: 4,2,3 C: 4,3 D: 1,2 Câu 2: Tại sao GCTS ở PHáp chống lại ché độ p/k A. Vì vua bắt tư sản đóng thuế nhiều. B. Vì vua ngăn can k cho tư bản làm giàu. C. Vì tư sản có thế lực k/t, học thức nhưng k có thế lực chính trị. D. Vì tư sản k ủng hộ nhà vua. Câu 3 : Đỉnh cao của CMTS Pháp 1789 là giai đoạn nào? A. Sau khi chém vua Lui XVI. B. Nền chuyên chính dân chủ Giacobanh. C. Chế độ quân chủ lập hiến. D. Sau khi phá ngục Ba-xti.
- Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: A Câu 10: B TỰ LUẬN Câu 1: - Vì: Vào TK 16 nền KT TBCN ở Ne-đéc-lan p/t mạnh nhất châu Âu, nhưng bị vương quốc TBN thống trị ngăn cản sự p/t này - Chính sách cai trị hà khắc của P/k TBN làm tăng mâu thuẩn dân tộc - Tính chất: Cách mạng tư sản - Hình thức: đấu tranh giải phóng dân tộc Câu 2: - Lãnh đạo CM là liên minh TS và QTM, nên nhiều tàn dư p/k k bị xoá bỏ, ngôi vua vẫn còn tồn tại. Nông dân k được hưởng quyền lợi mà còn tiếp tục bị áp bức đẩy tới chổ phá sản hoàn toàn. Câu 3: Đây là cuộc CM TS triệt để, điển hình nhất trong các cuộc CM TS, nó để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử toàn TG như cái chổi khổng lồ quét sach rác rưởi của chế độ p/k C. Âu, thúc đẩy lực lượng dân chủ và tiến bộ đứng lên chống chế độ p/k chuyên chế và chế độ thực dân. Câu 4: - Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế - Nhiều cuộc k/ng của nông dân nổ ra khắp nơi - Mâu thuẩn giữa vua, quý tộc p/k với đẳng cấp thứ ba rất sâu sắc, k thế đều hoà => CM chống p/k , do g/cấp TS lãnh đạo nổ ra là điểm tất yếu Câu 5: - Do giai cấp tư sản lãnh đạo - Lật đổ chế độ p/k Anh, thành lập Hợp Chúng quốc Mĩ - Đưa đất nước p/tr theo con đường TBCN III. VẬN DỤNG TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính chất lạc hậu của nến nông nghiệp Pháp thể hiện ở : A. công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu. B. chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp. C. ruộng đất bị bỏ hoang. D. mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên. Câu 2 : Dấu ấn cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh trong năm 1784 là: A. cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh. B. Giêm-ha-ri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gien-ni. C. Giêm-Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước. D. nước Anh trở thành công xưởng của thế giới. Câu 3 : Hoàn thành bảng so sánh sau : CM tư sản Anh 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Hình thức cách mạng -Kết quả cách mạng Câu 4: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện bởi: A. sự phát triển của công trường thủ công. B. sự phát triển của các ngành ngoại thương. C. sự phát triển của công trường thủ công và các ngành ngoại thương.
- - Nhân dân lao động là người sáng tạo, là chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật nhưng giai cấp tư sản lại nắm kinh tế, thống trị xã hội. Vô sản là người lao động làm thuê, bị áp bức bóc lột-> mâu thuẩn Câu 5: - Pháo đài được xây dựng là để bảo vệ kinh thành Pari, giam cầm giết hại người chống đối chế độ phong kiến - Ngục Ba-xti tương trưng cho uy quyền của chế độ phong kiến. Tấn công ngục Ba-xti -> chế độ quân chủ chuyen chế bị giáng một đòn quan trọng đầu tiên. MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Chủ đề 2: Các Nước Âu Mĩ Cuối Thế Kỉ XIX Đầu Thế Kỉ XX) I. BIẾT TRẮC NGHIỆM * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu Câu 1 : Napoleong III đã phát động c/tr với nước nào? A. Ý. B. Phổ. C. Áo. D. Anh. Câu 2: Ngày 26-3-1871 người trúng cử hội đồng công xã là: 1. công nhân. 2. trí thức. 3. nông dân. 4. tư sản. TL: A: 1,2 B: 1,3 C: 2,4 D: 1,4. Câu 3 : Cuối thế kỉ XIX nền công nghiệp Anh so với thế giới chiếm vị trí: A. thứ 2 . B. thứ 3. C. thứ 4 . D. thứ 4. Câu 4: Phát minh lớn nhất về khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX A . chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Hêghen và Phoi ơ bách. B . thuyết chính trị kinh tế học tư sản ở Anh. C . học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học không tưởng. D . học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác- Ăng-ghen đề xướng . Câu 5 : Từ sau 1871, công nghiệp Pháp đứng sau các nước: A. Mĩ, Đức, Anh. B. Mĩ ,Nga, Trung Quốc. C. Đức, Nga,Mĩ. D. Nga, Pháp, Hà Lan. Câu 6: Từ nữa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã diễn ra: A. cách mạng tư sản. B. cách mạng công nghiệp. C. cách mạng khoa học kỉ thuật. D. cách mạng văn học nghệ thuật. Câu 7: Đầu thế kỉ XVIII nhà bác học Niuton (Anh) tìm ra : A. thuyết vạn vật hấp dẫn. B. định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. C. thuyết tiến hoá và di truyền. D. khám phá đời sống của các mô động vật. . TỰ LUẬN Câu 1: Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời của công xã Pari ? Câu 3: Trình bày cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 và sự thành lập công xã ?
- - Đầu TK XX Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhd nói chung nhất là C/ nh rất cực khổ họ phải l/đ 12-.14 h mỗi ngày, tiền lương k đủ sống - 1905-1907 Nga hoàng đẩy nhd vào cuộc c/tr với nhật để giành thuộc địa, bị thất bại, nên nhd chán ghét chế độ Nga hoàng. Nhiếu cuộc bãi công cô ra với những khẩu hiệu đã đảo chế độ chuyên chế, đã đảo chiến tranh b. Diễn biến -CM 1905-1907 có sự tham gia của C/nh, nd và binh lính -9/1/1905, 14 vạn c/nh Petecbua và gia đình tay k vũ khí kéo đến cung điện mùa đông đưa bản yêu sách đến Ngá hoàng, Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người, làm 1000 người chết và bị thương trở thành ngày chủ nhật đẩm máu. Lập tức c/ nh nổi dậy cầm vũ khí k/ng -5/1905 nd nổi dậy phá vinh cơ của địa chủ p/k -6/1905 binh lính chiếm hạm Potemkin k/ng -Đỉnh cao là cuộc k/ng vũ trang ở Mcva 12/1905 kéo dài 2 tuần khiến chính phủ Nga hoàng khiếp sợ-P/tr CM tiếp tục diễn ra nhiều nơi đến 1907 mới tạm dừng Câu 5 - Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau đó Pháp, Đức, Mĩ tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất , chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc , đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng - Việc phát minh ra máy hơi nước thúc đẩy ngành giao thông vận tải đường thủy và đường sắt ra đời. + Năm 1807 Phơn-tơn (Mĩ ) đóng được tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiêncó thể vượt đại dương + Năm 1814 thợ máy Xti-phen-xơn (Anh ) chế tạo xe lữa chạy trên đường sắt chở được nhiểu hành khách và hàng hoá trên các toa, đạt tốc độ 6 km/giờ, mở đầu cho sự ra đời ngành đường sắt. - Máy điện tín phát minh ở Nga , Mĩ tiêu biểu là Moóc-xơ (Mĩ ) thế kỉ XIX - Nnghiệp : những tiến bộ về kỉ thuật , phương pháp canh tác gớp phần nâng cao năng xuất lao động . - Quân sự : sản xuất nhiều loại vũ khí hiện đại : đại bác , súng trường bắn nhanh , ngư lôi , khí cầu phục vụ chiến tranh. Câu 6 - Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng CXPRi có ý nghĩa LS to lớn, Công xà là hình ảnh thu nhỏ của 1 ch/độ xh mới, d0em lại 1 tương lai tốt đẹp cho nhd l/đ - Tính chất : là cuộc cách mạng vô sản Câu 7 -Ý nghĩa + CM Nga 1905-1907 tuy thất bại nhưng làm lung lai chính phủ Nga hoàng và bọn Ts + Là bước chuẩn bị cần thiết cho CM XHCN diễn ra 10 năm sau đó. Đồng thời cổ vũ mạnh mẽ cho p/tr gpdt ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên t/g II. HIỂU TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sau c/tr Pháp - Phổ chính phủ vệ quốc ra đời là chính phủ lâm thời của giai cấp nào A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp vô sản Pháp. C. Tầng lớp quý tộc p/k. D. Liên minh giai cấp công nhân và nông dân. Câu 2: Ý nào sau đây Không phải là bài học công xã Pari. A. Phải kiên quyết trấn áp kẽ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. B. Phải thực hiện đoàn kết liên minh công nông.