Ngân hàng câu hỏi môn Âm nhạc khối 8

A. CÂU HỎI:

I. Học hát 

NHẬN BIẾT

Câu 1. Em hãy cho biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường?

THÔNG HIỂU

Câu 2. Xác định nhịp và giọng của bài hát Mùa thu ngày khai trường?

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. Hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ theo phách.

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 4. Biểu diễn hoàn chỉnh bài hát Mùa thu ngày khai trường.

doc 12 trang lananh 18/03/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Âm nhạc khối 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_am_nhac_khoi_8.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Âm nhạc khối 8

  1. TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN TỔ: THỂ DỤC – ÂM NHẠC – MĨ THUẬT GV: LÊ THỊ THANH THÚY NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN: ÂM NHẠC – KHỐI 8 Bài 1: Chủ đề MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG A. CÂU HỎI: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. Em hãy cho biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường? THÔNG HIỂU Câu 2. Xác định nhịp và giọng của bài hát Mùa thu ngày khai trường? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. Hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ theo phách. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 4. Biểu diễn hoàn chỉnh bài hát Mùa thu ngày khai trường. II. Tập đọc nhạc: NHẬN BIẾT Câu 5. Cho biết tên bài TĐN số 1 và tác giả của bài? THÔNG HIỂU: Câu 6. Xác định giọng của bài TĐN số 1? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 7. Đọc nhạc và ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN số 1? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 8. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách (hoặc kết hợp đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: NHẬN BIẾT
  2. II. Tập đọc nhạc: NHẬN BIẾT Câu 5. Bài TĐN số 1 được trích trong bài Chiếc đèn ông sao, nhạc và lời: nhạc sĩ Phạm Tuyên. THÔNG HIỂU: Câu 6. Giọng Đô trưởng. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 7. Đọc đúng nhạc, ghép đúng lời ca theo giai điệu. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 8. Đọc đúng nhạc, kết hợp gõ đệm thể hiện được phách mạnh và phách nhẹ 2 (hoặc đọc đúng nhạc, kết hợp đánh nhịp 4). III. Âm nhạc thường thức: NHẬN BIẾT Câu 9. Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928 – 2003) có tên thật là Nguyễn Tăng Hích, bút danh khác là Hồ Thuận An, quê ở Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin. THÔNG HIỂU Câu 10. Một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn (3 tác phẩm trở lên): Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Thăm bến Nhà Rồng, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm Câu 11. B. Thanh Hải. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 12. C. Lời Bác dặn trước lúc đi xa. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 13. Trình bày cả bài hoặc một đoạn bài hát Một mùa xuân nho nhỏ Bài 2: Chủ đề LÍ DĨA BÁNH BÒ
  3. Câu 11. Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Vân? THÔNG HIỂU Câu 12. Kể tên 5 tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 13. Bài hát nào sau đây không phải là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân? A. Hò kéo pháo. B. Tôi là người thợ mỏ. C. Hai chị em. D. Con chim hay hót. Câu 14. Trình bày 1 bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân viết về đề tài thiếu nhi. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 15. Trình bày bài hát Hò kéo pháo. B. ĐÁP ÁN: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. D. Nam bộ THÔNG HIỂU 2 Câu 2. Nhịp 4 , giọng Đô trưởng. Câu 3. Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác và được truyền miệng, không rõ tác giả. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 4. Hát kết hợp gõ theo phách. Yêu cầu: Đúng lời ca, đúng giai điệu, thể hiện được phách mạnh và phách nhẹ. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 5. Biểu diễn hoàn chỉnh. Yêu cầu: hát kết hợp vận động, phụ họa, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát Lí dĩa bánh bò. II. Nhạc lí - Tập đọc nhạc: NHẬN BIẾT
  4. A. CÂU HỎI: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. Em hãy cho biết tác giả bài hát Tuổi hồng? THÔNG HIỂU Câu 2. Xác định nhịp và ô nhịp đầu của bài hát Tuổi hồng? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. Hát bài Tuổi hồng kết hợp gõ theo phách. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 4. Biểu diễn hoàn chỉnh bài hát Tuổi hồng. II. Nhạc lí - Tập đọc nhạc: NHẬN BIẾT Câu 5. Thế nào là giọng song song? Câu 6. Xác định nhịp và ô nhịp đầu của bài TĐN số 3? THÔNG HIỂU: Câu 7. Nêu đặc điểm nhận biết giọng La thứ hòa thanh? Câu 8. Xác định giọng của bài TĐN số 3? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 9. Đọc nhạc và ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN số 3? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 10. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách (hoặc kết hợp đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: NHẬN BIẾT Câu 9. Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? THÔNG HIỂU Câu 10. Kể tên 5 tác phẩm của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 11. Bài hát Bóng cây kơ-nia có lời ca do Ngọc Anh phỏng dịch dân ca của: A. Ê-đê.
  5. Câu 7. Có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên (âm Son thăng). Câu 8. La thứ hòa thanh. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 9. Đọc đúng nhạc, ghép đúng lời ca theo giai điệu. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 10. Đọc đúng nhạc, kết hợp gõ đệm thể hiện được phách mạnh và phách 3 nhẹ (hoặc đọc đúng nhạc, kết hợp đánh nhịp 4). III. Âm nhạc thường thức: NHẬN BIẾT Câu 9. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sinh năm 1924, quê ở Đà Nẵng, có bút danh là Huy quang. THÔNG HIỂU Câu 10. Kể tên 5 tác phẩm của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Thuyền và biển, Tình trong lá thiếp, Anh ở đầu sông em cuối sông, Những ánh sao đêm, Bóng cây kơ- nia. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 11. B. Hơ-rê. Câu 12. D. Hò kéo pháo. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 13. Trình bày cả bài hoặc một đoạn bài hát Bóng cây kơ-nia. Câu 14. HS hát biểu cảm xúc về bài hát theo cảm nhận cá nhân. Bài 4: Chủ đề HÒ BA LÍ A. CÂU HỎI: I. Học hát
  6. NHẬN BIẾT Câu 11. Cho biết chất liệu của các nhạc cụ sau: - Cồng, chiêng; - Đàn t’rưng; - Đàn đá THÔNG HIỂU Câu 12. Cho biết cách diễn tấu cồng, chiêng? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 13. Kể tên các nhạc cụ làm bằng tre nứa mà em biết? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 14. Chép tranh hoặc vẽ 1 trong các nhạc cụ dân tộc đã được tìm hiểu mà em thích nhất. B. ĐÁP ÁN: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. C. Quảng Nam. THÔNG HIỂU 2 Câu 2. Nhịp 4, giọng Đô trưởng. Câu 3. Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 4. Hát kết hợp gõ theo phách. Yêu cầu: Đúng lời ca, đúng giai điệu, thể hiện được phách mạnh và phách nhẹ. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 5. Hát diễn cảm, có “xướng” và “xô”, có thể kết hợp vận động theo nhịp. II. Nhạc lí - Tập đọc nhạc: