Ngân hàng câu hỏi môn Âm nhạc khối 9

I. Học hát 

NHẬN BIẾT

Câu 1. Em hãy cho biết tác giả bài hát Bóng dáng một ngôi trường?

THÔNG HIỂU

Câu 2. Xác định nhịp và ô nhịp đầu của bài hát Bóng dáng một ngôi trường?

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP

Câu 3. Hát bài Bóng dáng một ngôi trường kết hợp gõ theo phách.

VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO

Câu 4. Biểu diễn hoàn chỉnh bài hát Bóng dáng một ngôi trường.

doc 12 trang lananh 18/03/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Âm nhạc khối 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_am_nhac_khoi_9.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Âm nhạc khối 9

  1. TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN TỔ: THỂ DỤC – ÂM NHẠC – MĨ THUẬT GV: LÊ THỊ THANH THÚY NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN: ÂM NHẠC – KHỐI 9 Bài 1: Chủ đề BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG A. CÂU HỎI: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. Em hãy cho biết tác giả bài hát Bóng dáng một ngôi trường? THÔNG HIỂU Câu 2. Xác định nhịp và ô nhịp đầu của bài hát Bóng dáng một ngôi trường? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. Hát bài Bóng dáng một ngôi trường kết hợp gõ theo phách. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 4. Biểu diễn hoàn chỉnh bài hát Bóng dáng một ngôi trường. II. Nhạc lí - Tập đọc nhạc: NHẬN BIẾT Câu 5. Gọi tên và xác định tính chất các quãng dựa vào đâu? Câu 6. Cho biết tên bài TĐN số 1 và tác giả của bài? THÔNG HIỂU: Câu 7. Xác định giọng của bài TĐN số 1? Câu 8. Nêu đặc điểm giọng Son trưởng? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 9. Đọc nhạc và ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN số 1? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 10. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách (hoặc kết hợp đánh nhịp).
  2. Câu 8. Đặc điểm giọng Son trưởng: Có chủ âm (nốt cuối bài)là âm sol, hóa biểu có 1 dấu thăng là Pha thăng). VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 9. Đọc đúng nhạc, ghép đúng lời ca theo giai điệu. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 10. Đọc đúng nhạc, kết hợp gõ đệm thể hiện được phách mạnh và phách 2 nhẹ (hoặc đọc đúng nhạc, kết hợp đánh nhịp 4). III. Âm nhạc thường thức: NHẬN BIẾT Câu 11. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là ca khúc thiếu nhi được phổ nhạc từ bài thơ. THÔNG HIỂU Câu 12. Lời ca của ca khúc thiếu nhi phổ thơ có chất lượng nghệ thuật tốt, được chọn lọc kĩ. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 13. Hạt gạo làng ta, Bụi phấn, Đi học, Cho con, Tia nắng, hạt mưa. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 14. Trình bày cả bài (hoặc một đoạn) một ca khúc thiếu nhi phổ thơ tùy HS chọn. Bài 2: Chủ đề NỤ CƯỜI A. CÂU HỎI: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. Bài hát Nụ cười được nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch lời từ: A. Nhạc Ba-lan. B. Nhạc Anh.
  3. C. Ba lan D. Hà lan THÔNG HIỂU Câu 13. Năm sinh, năm mất của nhạc sĩ Trai-cốp- xki? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 14. Tác phẩm Hồ thiên nga thuộc thể lạo nào sau đây? A. Ca khúc. B. Nhạc kịch. C. Vũ kịch. D. Giao hưởng. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 15. Trình bày bài hát Cô gái miền đồng cỏ. Câu 16. Nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ. bài hát Cô gái miền đồng cỏ. B. ĐÁP ÁN: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. C. Nhạc Nga. THÔNG HIỂU Câu 2. Nhịp C và ô nhịp đầu là nhịp lấy đà. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. Hát kết hợp gõ theo phách. Yêu cầu: Đúng lời ca, đúng giai điệu, thể hiện được phách mạnh và phách nhẹ. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 4. Biểu diễn hoàn chỉnh. Yêu cầu: hát kết hợp vận động, phụ họa, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát Bóng dáng một ngôi trường.
  4. Bài 3: Chủ đề NỐI VÒNG TAY LỚN A. CÂU HỎI: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. Em hãy cho biết tác giả bài hát Nối vòng tay lớn? THÔNG HIỂU Câu 2. Xác định nhịp và ô nhịp đầu của bài hát Nối vòng tay lớn? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. Hát bài Nối vòng tay lớn kết hợp gõ theo phách. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 4. Biểu diễn hoàn chỉnh bài hát Nối vòng tay lớn. II. Nhạc lí - Tập đọc nhạc: NHẬN BIẾT Câu 5. Thế nào là dịch giọng? Câu 6. Cho biết tên bài TĐN số 3 và tác giả của bài? THÔNG HIỂU: Câu 7. Xác định giọng của bài TĐN số 3? Câu 8. Nêu đặc điểm giọng Pha trưởng? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 9. Đọc nhạc và ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN số 3? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 10. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách (hoặc kết hợp đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: NHẬN BIẾT Câu 11. Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? THÔNG HIỂU Câu 12. Kể tên 5 tác phẩm của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP
  5. Câu 8. Giọng Pha trưởng có chủ âm (nốt kết bài) là Pha, hóa biểu có 1 đấu giáng là Si giáng. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 9. Đọc đúng nhạc, ghép đúng lời ca theo giai điệu. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 10. Đọc đúng nhạc, kết hợp gõ đệm thể hiện được phách mạnh và phách 3 nhẹ (hoặc đọc đúng nhạc, kết hợp đánh nhịp 4). III. Âm nhạc thường thức: NHẬN BIẾT Câu 11. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh năm 1925 tại Vinh – Nghệ An, quê gốc ở huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội. THÔNG HIỂU Câu 12. Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, Màu áo chú bộ đội, Dáng đứng Bến Tre. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 13. C. Hai chị em. Câu 14. HS trình bày 1 bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý viết về đề tài thiếu nhi tự chọn. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 15. Trình bày cả bài hoặc một đoạn bài hát Mẹ yêu con. Bài 4: Chủ đề LÍ KÉO CHÀI A. CÂU HỎI: I. Học hát NHẬN BIẾT
  6. Câu 13. Trình bày một ca khúc mang âm hưởng dân ca. B. ĐÁP ÁN: I. Học hát NHẬN BIẾT Câu 1. D. Nam bộ THÔNG HIỂU 2 Câu 2. Nhịp 4, Ô nhịp đầu là nhịp lấy đà. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. Hát kết hợp gõ theo phách. Yêu cầu: Đúng lời ca, đúng giai điệu, thể hiện được phách mạnh và phách nhẹ. Câu 4. Hát diễn cảm, có “xướng” và “xô”, có thể kết hợp giữ nhịp bằng cách nhịp chân hoặc gõ phách VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO II. Nhạc lí - Tập đọc nhạc: NHẬN BIẾT Câu 5. Cánh én tuổi thơ, nhạc và lời: Phạm Tuyên. THÔNG HIỂU: Câu 6. Rê thứ Câu 7. Giọng Rê thứ có chủ âm (nốt kết bài) là Rê, hóa biểu có 1 đấu giáng là Si giáng. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 8. . Đọc đúng nhạc, ghép đúng lời ca theo giai điệu. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 9. Đọc đúng nhạc, kết hợp gõ đệm thể hiện được phách mạnh và phách nhẹ 2 (hoặc đọc đúng nhạc, kết hợp đánh nhịp 4). III. Âm nhạc thường thức: NHẬN BIẾT