Ngân hàng câu hỏi môn Công nghệ Khối 8 - Năm học 2017-2018

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

* Biết:

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ở những câu sau:

Câu 1: Khối đa diện được bao bọc bởi các hình

  1. Hình chữ nhật           B. Đa giác phẳng
  2. Hình tam giác           D. Hình vuông.

* Đáp án: B

Câu 2: Có mấy phép chiếu thường gặp?

  1. 3 ;                            B. 4; 
  2. 5 ;                            D. 2.

* Đáp án: A

Câu 3: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu đứng được đặt ở đâu?

  1. Bên phải hình chiếu cạnh;         B. Bên dưới hình chiếu bằng;

C. Bên trái hình chiếu cạnh;           D. Bên phải hình chiếu bằng.

* Đáp án: C

doc 6 trang lananh 18/03/2023 4860
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Công nghệ Khối 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_cong_nghe_khoi_8_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Công nghệ Khối 8 - Năm học 2017-2018

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 8 - NĂM HỌC 2017 – 2018 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: * Biết: Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ở những câu sau: Câu 1: Khối đa diện được bao bọc bởi các hình A. Hình chữ nhật B. Đa giác phẳng B. Hình tam giác D. Hình vuông. * Đáp án: B Câu 2: Có mấy phép chiếu thường gặp? A. 3 ; B. 4; B. 5 ; D. 2. * Đáp án: A Câu 3: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu đứng được đặt ở đâu? A. Bên phải hình chiếu cạnh; B. Bên dưới hình chiếu bằng; C. Bên trái hình chiếu cạnh; D. Bên phải hình chiếu bằng. * Đáp án: C Câu 4: Trình tự đọc bản vẽ lắp theo mấy bước? A. 3 bước; B. 5 bước; B. C. 4 bước; D. 6 bước. * Đáp án: D Câu 5: Mặt đứng phản ánh mặt nào của ngôi nhà? A. Mặt sau của ngôi nhà; B. Mặt trước của ngôi nhà; C. Mặt sau và mặt trước; D. Mặt sau và mặt bên. * Đáp án: B Câu 6: Tính chất của nhôm là: A. Cứng và giòn; B. Dẫn điện, dẫn nhiệt kém; B. Có ánh kim, dẫn điện kém; D. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. * Đáp án: D Câu 7: Khi cắt kim loại bằng cưa tay ta phải thực hiện mấy bước chuẩn bị? A. 4 bước; B. 3 bước; C. 5 bước; D. 2 bước. * Đáp án: A Câu 8: Công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát là : D1 A. i = Z1.x Z2 B. i = D2 Z1 D1 Z1 C. i = D. i = x Z 2 D2 Z 2 * Đáp án: D * Hiểu: Câu 1: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau để nêu lên sự chuyển động của máy khâu đạp chân: lắc, quay tròn, tịnh tiến, quay, lên xuống, lên xuống và lắc, trượt, lăn 1. Chuyển động của bàn đạp 2. Chuyển động của vô lăng dẫn và bị dẫn 3. Chuyển động của thanh truyền
  2. Câu 3: Kẹp vật dũa sao cho mặt cần dũa cách mặt ê tô từ: A. 10 – 25 mm; B. 15 – 20 mm; C. 10 – 20 mm; D. 15 – 25 mm. * Đáp án: A * Vận dụng: Câu 1: Điền các cụm từ: bản vẽ lắp, bản vẽ cơ khí, bản vẽ chi tiết, bản vẽ kĩ thuật vào chỗ trống ở mệnh đề sau: Muốn làm ra một chiếc máy trước hết phải chế tạo ra các chi tiết máy theo các (1) sau đó mới tiến hanh lắp ráp các chi tiết máy đó lại theo (2) * Đáp án: (1) bản vẽ chi tiết; (2) bản vẽ lắp Câu 2: Dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phảithành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng a. Dùng mối ghép vít cấy để ghép 1.Các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp. b. Dùng mối ghép bu lông để ghép 2. Các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ c. Dùng mối ghép đinh vít để ghép 3. Các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn. 4. Các chi tiết bị ghép chịu lực lớn. * Đáp án: a nối 3; b nối 1; c nối 2 Câu 4: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời sau đây em cho là đúng Hình dạng đai ốc là: A. Hình trụ ở giữa có lỗ ren B. Hình lăng trụ ở giữa có lỗ. C. Hình lăng trụ ở giữa có lỗ hình trụ. D. Hình lăng trụ sáu cạnh đều, ở giữa có lỗ ren. * Đáp án: D Câu 5: Dấu (x) trong các ô của bảng 1 là câu trả lời chỉ rõ sự tương quan giữa các mặt 1, 2, 3, 4, 5 ở trên các hình chiếu với các mặt A, B, C, D trên vật thể (hình 1). Hãy điền chữ (Đ) vào ô cuối nếu câu trả lời em cho đúng và chữ (S) nếu câu trả lời em cho là sai A B C D Đ hay S 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x Bảng 1 Hình 1 * Đáp án:
  3. Câu 5: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? * Đáp án: - Chi tiết máy là một phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy (1đ). - Nhóm chi tiết máy có công dụng chung như: lò xo, đai ốc (0.5đ). - Nhóm chi tiết có công dụng riêng như: khung xe đạp, kim máy khâu (0.5đ). * Hiểu: Câu 1: Có mấy loại khớp động thường gặp? Tìm ví dụ cho mỗi loại. * Đáp án: - Có 2 loại khớp động: khớp tịnh tiến và khớp quay (0.25đ). - Ví dụ khớp tịnh tiến: pít tông xy lanh; khớp quay: ổ bi (0.25đ). Câu 2: Nêu những điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt, bánh răng – thanh răng. * Đáp án: - Giống nhau: Hai cơ cấu đều nhằm biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại. - Khác: Cơ cấu bánh răng – thanh răng có thể biển đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến đều của thanh răng (và ngược lại). Còn trong cơ cấu tay quay con trượt thì khi tay quay quay đều con trượt tịnh tiến không đều. Câu 3: Để đảm bảo an toàn khi cưa em cần chú ý những điểm gì? * Đáp án: - Kẹp vật cưa phải đủ chặt - Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân - Không dùng tay gạt mạc cưa hoặc thổi vào mạc cưa vì mạc cưa dễ bắn vào mắt. Câu 4: Tóm tắt quá trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện? * Đáp án: Nhiệt năng của than, khí đốt (nung nóng nước) Hơi nước Làm quay tua bin Làm quay máy phát điện Phát điện năng. * Vận dụng: Câu 1: Em hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể sau