Ngân hàng câu hỏi môn Hoá lớp 8 (từ tuần 1 đến tuần 9)

*Tuần 1 – tiết 2:

Bài 1: (B)-(2’): Một số vật xung quanh chúng ta sau đây, đâu là vật thể tự nhiên? Đâu là vật thể nhân tạo: Ti vi, con mèo, cây hoa, cặp sách, ô tô, bãi cát, quả núi, cái giường, bầu khí quyển, tủ lạnh.

Đ/A: - Vật thể tự nhiên: bầu khí quyển, bãi cát, quả núi, con mèo, cây hoa.

  • vật thể nhân tạo: Ti vi, cặp sách, ô tô, cái giường, tủ lạnh.
doc 19 trang lananh 15/03/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Hoá lớp 8 (từ tuần 1 đến tuần 9)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_hoa_lop_8_tu_tuan_1_den_tuan_9.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Hoá lớp 8 (từ tuần 1 đến tuần 9)

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HOÁ LỚP 8 (Từ tuần 1 đến tuần 9) *Tuần 1 – tiết 2: Bài 1: (B)-(2’): Một số vật xung quanh chúng ta sau đây, đâu là vật thể tự nhiên? Đâu là vật thể nhân tạo: Ti vi, con mèo, cây hoa, cặp sách, ô tô, bãi cát, quả núi, cái giường, bầu khí quyển, tủ lạnh. Đ/A: - Vật thể tự nhiên: bầu khí quyển, bãi cát, quả núi, con mèo, cây hoa. - vật thể nhân tạo: Ti vi, cặp sách, ô tô, cái giường, tủ lạnh. - * Tuần 2 – Tiết 3: Bài 2: (H)-(3’): Vì sao chưng cất nước tự nhiên (hỗn hợp) lại thu được nước tinh khiết? Biện pháp chưng cất dựa trên cơ sở nào? Đ/A: - Nước tự nhiên (hỗn hợp) có hoà tan một số chất rắn và chất khí. Khi đun nóng các chất khí thoát đi, các chất rắn có nhiệt độ sôi cao chuyển thành vẩn cặn lắng xuống, chỉ có hơi nước bay lên ngưng lại thành nước cất. - Như vậy, biện pháp chưng cất dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất, có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp. - * Tuần 3 - Tiết 5: Bài 3: (B)-(5’): Hãy điền vào chỗ trống các từ hay cụm từ thích hợp trong các câu sau: - Nguyên tử được tạo nên từ ba loại hạt cơ bản là (1) - Hạt mang điện dương là (2), ở trong .(3), có kí hiệu là .(4), điện tích là (5). Hạt nhân có (6) nên có điện tích hạt nhân là Z +. - Hạt mang điện âm là (7) ở phần .(8), có kí hiệu là .(9), điện tích là (10). Đ/A: (1): prôton, nơtron, electron. (2): prôton (3): hạt nhân (4): P (5): 1+ (6): Z proton (7): electron (8): vỏ (9): e (10): 1- Tiết 6: Bài 4: (VD)-(7’): Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào? (§¸p sè :Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) Hướng dẫngi¶i : đề bài 2p + n = 58 n = 58 – 2p ( 1 ) Mặt khác : p n 1,5p ( 2 ) p 58 – 2p 1,5p giải ra được 16,5 p 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 P 17 18 19 N 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) *Tuần 4 – Tiết 7:
  2. B, NH3 – PTK: 17 đvC C, CuSO4 – PTK: 160 đvC * Tuần 7- Tiết 13: Bài 10: (H) – (5’): Ghi hoá trị của các nguyên tố trong các dãy hợp chất sau (ghi bằng chữ số la mã lên đầu kí hiệu). A, N trong NH3, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5. B, Cl trong HCl, Cl2O, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7. C, S trong H2S, SO2, SO3. Đ/A: III I II III IV V A, NH3, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5. I I III V VII B, HCl, Cl2O, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7. II IV VI C, H2S, SO2, SO3 Tiết 14: Bài 11: (VD) – (6’): A, Lập CTHH của các hợp chất với H của các nguyên tố sau: P(III), C(IV), S(II), Br(I) B, Lập CTHH các hợp chất với O của các nguyên tố sau: Cu(II), Al(III), Si(IV), N(V), S(VI). Đ/A: Theo quy tắc hoá trị lập được các công thức đúng sau: A, PH3 ; CH4 ; H2S ; HBr B, Na2O ; CuO ; Al2O3 ; SiO2 ; N2O5 ; SO3. * Tuần 8 – Tiết 15: Bài 12: (7’) A, (H): Hãy ghi hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử (trừ H và O) trong các hợp chất sau: Na2O, H2S, ZnO, NaNO3, Fe2O3, ZnSO4. B, (VD): Chọn công thức đúng trong các dãy chất sau: - NaS, Na2S, NaS2, Na2S3. - ZnNO3, Zn2NO3, Zn(NO3)2, Zn3(NO)2. - Fe(SO4)2, Fe3(SO4)2, Fe2SO4, Fe2(SO4)3 Đ/A: I II II I III II II A, Na2O, H2S, ZnO, NaNO3, Fe2O3, ZnSO4 B, Công thức đúng: - Na2S - Zn(NO3)2 - Fe2(SO4)3 Bài 13: (H) – (5’): chỉ ra hoá trị ghi sai trong từng dãy nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: A, H(I), Mg(II), Cl(I), SO4(III), NO3(I) B, K(I), Na(I), Ba(I), OH(I), Ca(I) Đ/A:
  3. Nếu có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi phản ứng là: A. 40g B. 44g C. 48g D. 52g E. Không xác định được Đáp án :c Câu 4: ( Tuần 11-Nhận biết-5’) Lập sơ đồ phản ứng sau a.Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O b.Na2O + H2O -> NaOH c.KNO3 -> KNO2 + O2 Đáp án a. 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O b. Na2O + H2O -> 2NaOH c. 2KNO3 -> 2KNO2 + O2 Câu 5: ( Tuần 12- Vận dụng-8’) a. Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon b. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng cacbon đó trong bình chứa 11,2 lít oxi (đktc) thì khối lượng khí cacbonic tạo thành là bao nhiêu? Cho : C = 12, O =16 Đáp án: a, Tính đúng 0,3 mol C, 0,5 mol O2 0 : C + O2 COt2 Theo PT: nC = nO2 = 0,3 mol VO2 = 0,3 .22,4 = 6,72 (lit) b, So sánh nC với nO2 suy ra tính nCO2 theo C nC = nCO2 = 0,3 mol m CO2 = 0,3 . 44 = 13,2 (gam) Câu 6: (Tuần 12-Vận dụng-6’) Chọn hệ số và CTHH thích hợp diền vào chỗ trống? t o Al + Cl2  ? Al + ? Al2O3. t o Al(OH)3  ? + H2O Đáp án: t o 2Al +3 Cl2  2AlCl3 4Al + 3O2 2Al2O3. t o 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O Cõu 7: ( Tuần 13-Vận dụng-8’) Tính thể tích khí hiđro cần thiết để có số mol bằng số mol của 48 gam oxi . Các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. (H=1. O=16) Đỏp ỏn:
  4. Thể tích 0,5 mol khí CO2 (đktc) 0,5 x 22,4 = 11,2 (l) Cõu 11: ( Tuần 15 -Vận dụng-10’) 1. Tinh khối lượng của hỗn hợp gồm: a) 3 mol CO2 và 2 mol CO b) 2,24 lít SO2 và 1,12 lit O2 2. Tính thể tích ở đktc của hỗn hợp gồm: a) 4,4 gam CO2 và 4 gam H2 23 23 b) 6,02. 10 phân tử NH3 và 3,01. 10 phân tử O2. Đỏp ỏn: 1. a. 188 gam (0,5 điểm) b. 8 gam (0,5 điểm) 2. a. 47,04 lit ( 0,5 điểm) b. 33,6 lit ( 0,5 điểm) Cõu 12: (Tuần 15 - Hiểu-5’) Nhóm chất chỉ gồm các khí được thu bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình được đặt úp ngược là: A. Cl2, H2, NH3, CH4, CO2, SO2. B. Cl2, H2, NH3, CH4, CO2. C. H2, NH3, CH4, CO2, SO2. D. H2, NH3, CH4 . . Đỏp ỏn: D đúng được 5 điểm Cõu 13: (Tuần 16- Vận dụng-11’) Khi nung đá vôi để sản xuất vôi sống xảy ra phản ứng hoá học sau: CaCO3(r) CaO(k) + CO2(k) a) Tính khối lượng đá vôi cần thiết để sản xuất 5,6 tấn vôi sống. b) Tính thể tích khí CO2 thoát ra ngoài không khí ở đktc. ( Ca= 40, O = 16, C = 12) Đỏp ỏn a) Tính đúng 10 tấn vôi sóng 3 b) Tính đúng 2240000 lít CO2 (2,24m
  5. 2. Zn + HCl ? + H2 3. CuO + H2 ? + H2O 4. FeS2 + ? Fe2O3 + SO2 5. Fe3O4 + HCl ? + ? + ? 6. CxHy + O2 CO2 + H2O 7. FexOy + H2 Fe + H2O 8. FexOy + HCl ? + ? Đỏp ỏn 1. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 t0 3 CuO + 2H2  Cu + 2H2O t0 4 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 5. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 4x y t0 6. 2CxHy + O2  2xCO2 + yH2O 2 t0 7. FexOy + yH2  xFe + yH2O 8. FexOy + 2yHCl xFeCl 2 y + yH2O x Cõu 17: (Tuần 18 - Vận dụng-13’) Cho Sắt (III) oxit phản ứng với axit sunfuric theo phương trình hóa học sau: Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O 1) Hãy hoàn thành phương trình phản ứng. 2) Lấy 5 gam Fe2O3 cho phản ứng với 15 ml dung dịch H 2SO4 5M. Hỏi sau phản ứng, chất nào còn thừa? thừa bao nhiêu gam? 3) Tính lượng muối sắt sunfat thu được. Cho : Fe = 56; O = 16 ; H = 1; S = 32 Đỏp ỏn số mol H2SO4 trong 15 đung dịch là 15 5 : 1000 = 0,075 (mol) 1) Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O 2) 1 mol 3 mol 1 mol 0,025 mol 0,075 mol 0,025 mol Theo phương trình phản ứng, cứ 0,075 mol H2SO4 tác dụng hết với 0,025 mol hay 4 gam Fe2O3. Lượng Fe2O3 đem dùng là 5 gam.
  6. m n = ta có: M nN2 = 0,1 (mol) Theo PT: Cứ 4 mol tham gia phản ứng tạo ra 2 mol P2O5 Theo bài ra 0,1 mol x mol O2 => x = 0,05 (mol) ADCT: m = n. M Ta có: => mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1(g) Tiết 38 I,Trắc nghiệm (2 phút) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Đốt cháy Fe trong oxi thu được 0,2 mol Fe3O4 . Vậy thể tích khí O2 tham gia phản ứng ở (ĐKTC) là A. 3,36 l B. 8,96 l C. 6,72 l D . 4,48 l II. Tự luận (7 phút) Câu2): Cho 13,5g kim loại nhôm tác dụng với 8,96l khí oxi ở đktc. a. Viết PTHH xảy ra? c. Tính số mol chất dư. b. Tính khối lượng sản phẩm sau khi phản ứng kết thúc? (Cho K: 39; O:16; Mn: 55; Cl: 35,5; Al: 27) ĐA: *. Câu 1: B * . Câu 2: t0 a. PT: 4 Al + 3O2   2Al 2O3. b. Theo đầu bài: 1 3 , 5 n 0 , 5 ( m o l ) A l 2 7 8 .9 6 n 0 , 4 ( m o l ) O 2 2 2 , 4 Theo PTHH thì tỉ lệ số mol Al : số mol O2 = 4 : 3. So sánh với số mol Al, O2 đầu bài cho. 3 3 Vây số mol oxi dư: n n 0, 5 0, 375(m ol ) O 2 ( pu ) 4 Al 4 n n n 0,4 0,375 0,025(mol) O2 O2 O2PU 1 1 1 n n n 0,5 0,25(mol) Al2O3 Al Al c. Theo PTHH: 2 2 2 m n M 0,25 102 25,5(g) Al2O3 Al2O3 Al2O3 Tiết 39
  7. I. Trắc nghiệm (1 phút) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. II. Tự luận( 5phút) Câu 2 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng là phản ứng phân huỷ hay phản ứng hoá hợp? t0 (1)KMnO4  K 2MnO4 MnO2 O2 (2)CaO CO2  CaCO3 t0 (3)HgO  Hg O2 t0 (4)Cu(OH)  CuO H2O ĐA: Câu 1: A Câu 2: Câu 3: (2 điểm) 0 (1) 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) CaO + CO2 CaCO3 0 (3) 2HgO t 2Hg + O2 t0 (4) 2Cu(OH) CuO + H2O Phản ứng 1, 3, 4 là phản ứng phân huỷ Phản ứng 2 là phản ứng hoá hợp Tiết 42 I. Trắc nghiệm(1 phút) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là: A. 1 hợp chât B. một hỗn hợp C. một đơn chất D. một chất. II. Tự luận (5 phút) Câu2: Cho 2,24 lit khí N2 tác dụng với khí O2 tạo thành NO2 . Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy heeta lương N2 nói trên ( Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí các thể tích khí đo ở ĐKTC ). ĐA: Câu 1: B Câu 2: Viết PTHH xảy ra: t0 N2 + O2 NO2 XT
  8. ĐA: Câu 1:D Câu 2: a. Viết PTHH xảy ra: t0 2KClO3(r) KCl (r) + 3 O2(k) MnO2 b. Số mol KClO3 tham gia phản ứng ADCT: m n = ta có: M 79 nKClO3 = 0,64 (mol) 122,5 Theo PT: Cứ 2 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo ra 3 mol O2 Theo bài ra 0,64 mol x mol O2 0,64x3 => x = 0,96 (mol) 2 - Thể tích khí oxi ở đktc là: ADCT: V = n. 22,4 Ta có: => VO2 = 0,96 . 22,4 = 21,5 (l) Tiết 45 I. Trắc nghiệm (1 phút) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Số gam Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5.6 lít khí oxi (đktc) là : A. 49,25 g ; B. 21,75 g ; C. 79,0 g ; D. 39.5 g II. Tự luận (2phút) Câu2: So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm. ĐA Câu1: C Câu 2: • Giống nhau: Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt. • Khác nhau: Sự cháy có phát sáng còn sự oxi hoá chậm không phát sáng. Tiêt46 I. Trắc nghiệm (1 phút) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Tìm CTHH đơn giản nhất của môt loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong hợp chất trên, oxi chiếm 50% về khối lượng: A. S2O3 B. SO3 C. SO2 D. SO II. Tự luận(5 phút)