Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử 6 - Chương 3

Câu 7: Thời Hán sau khi chiếm đước Giao Chỉ , Cửu Chân , quân Hán đánh xuống phía Nam chiếm đất của người Chăm cổ sáp nhập vào quận Nhật Nam , đặt ra huyện Tượng Lâm 

-Cuối  thế kỉ II , nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đọ của Khu Liên đã nổi dậy giành quyền độc lập , Khu Liên tự xưng làm vua lập ra nước Lâm ấp

- Các vua Lâm ấp tấn công quân sự các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ phía Bắc đến Hoàng Sơn (huyện Tây Quyển ) phía Nam đến Phan Rang rồi đổi tên nước là Champa 

 

doc 9 trang lananh 18/03/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử 6 - Chương 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_lich_su_6_chuong_3.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử 6 - Chương 3

  1. CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ 6 CHƯƠNG III : THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I .NHẬN BIẾT: *TRẮC NGHIỆM Ghép ý ở cột I và cột II sao cho phù hợp Câu 1: Cột I (thời gian) Cột II (sự kiện ) 1.Năm 544 A.nhà Đường đô hộ nước ta 2.Năm 679 B.nhà Lương đô hộ nước ta 3.Thế kỉ III C.nhà Ngô đô hộ nước ta 4.Thế kỉ VI D.nhà Hán đô hộ nước ta E.nước Vạn Xuân thành lập Câu 2: Cột I(Thời gian) Cột II (Sự kiện ) 1 Năm 111TCN A khởi nghĩa Bà Triệu 2 Năm 248 B khởi nghĩa Hai Bà Trưng 3 Năm 544 C nhà Đường đô hộ nước ta 4 Năm 679 D nước Vạn Xuân thành lập E nhà Hán đô hộ nước ta Câu 3 : Cột I(thời gian ) Cột II (sự kiện) 1.Năm 248 A. Khởi nghĩa Lý Bí 2.Năm 40 B. khởi nghĩa Hai Bà Trưng 3.Năm 542 C. chiến thắng Bạch Đằng 4.Năm 722 D. khởi nghĩa Mai Thúc Loan E. khởi nghĩa Bà Triệu Câu 4: Cột I (nhân vật lịch sử) Cột II (các hoạt động tương ứng) 1.Lý Nam Đế A. Ông là người đặt nền móng cho nền 2.Mai Thúc Loan tự chủ 3.Triệu Quang Phục B. cuộc kháng chiến do Ông lãnh đạo 4.Phùng Hưng gắn liền địa danh đầm Dạ Trạch C. Ông lãnh đạo nhân dân chống ách đô hộ nhà Đường do chính sách cống nạp
  2. Câu 2: Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vương ) -Đóng đô ở Mê Linh -Phong chức tước cho những người có công -Các lạc tướng vẫn giữ quyền cai quản các huyện -Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ -Xá thuế hai năm liền cho dân *Ý nghỉa :Khẳng định chủ quyền của dân tộc - góp phần nâng cao ý chí đấu tranh bảo vệ độc lập của nhân dân Câu 3: -Nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển: các công cụ :rìu, cuốc ,dao và các vũ khí như kiếm , giáo mác làm bằng sắt được dùng phổ biến *Nông nghiệp : -Biết đắp đê phòng lụt -Biết trồng lúa 2 vụ một năm -Cây trồng chăn nuôi phát triển -Biết áp dụng kỉ thuật trong trồng cây *Thủ công nghiệp: -Nghề rèn sắt , nghề gốm , nghề dệt vải cũng được phát triển *Thương nghiệp : -Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được trao đổi buôn bán ở các chợ -Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương Câu 4: *Diễn biến -Năm 542 , khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ .Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng : +Ở Chu Diên có Tiệu Túc cùng con trai Triệu Quang Phục +Ở Thanh Trì có Phạm Tu +Ở Thái Bình có Tinh Thiều -Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện . Tiêu Tư bỏ chay về Trung Quốc -Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 , nhà Lương 2 lần đưa quân sang đàn áp , quân ta chủ động tiến đánh và giành thắng lợi Câu 5: -Sau khi đánh bại quân Lương .Mùa xuân năm 544 ,Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế ) , đặt tên nước là Vạn Xuân , xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ) , lập triều đình với 2 ban văn vỏ * ý nghĩa : Khởi nghĩa thắng lợi , Lý Bí lên ngôi Hoàng đế , lập nước riêng. thể hiện tinh thần và ý chí độc lập tự chủ của dân tộc ta Câu 6: -Sau thất bại ở Hồ Điển Triệt Triệu Quang Phục được trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống lại quân Lương -Triệu Quang Phục lui quân về Dạ Trạch (Hưng Yên ), lợi dụng địa thế vùng Dạ Trạch tổ chức đánh du kích -Năm 550 , nhà Lương có loạn , Trần Bá Tiên về nước , quân ta phản công đánh tan quân xâm lược , cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
  3. Câu 2: Giải thích những chính sách cai trị của nhà Đường đã có những thay đổi gì so với các chính sách cai trị của các chính quyền đô hộ của phong kiến phương Bắc trước đây ? Câu 3: Vì sao Triệu Quang PHục đánh bại quân Lương xâm lược giữ vững nền độc lập cho đất nước ? Câu 4:Nguyên nhân và diển biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng/ Câu 5:Phân tích về những thành tựu chính về kinh tế và văn hóa của Champa? Đáp án Câu 1: *Xã hội Xã hội có sự phân hóa sâu sắc , với sự xuất hiện các tầng lớp mớí : quan lại đô hộ , hào trưởng Việt , địa chủ Hán , nông dân lệ thuộc *Văn hóa -Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán Du nhập nho giáo , phật giáo , đạo giáo và phong tục tập quán người Hán vào nước ta * Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói riêng , nếp sống và phong tục của dân tộc .Đồng thời ,biết tiếp thu những tinh hoa của nền văn hóa Trung Quốc Câu 2: - 679 nhà Đường đổi Giao châu thành An Nam đô hộ phủ . phủ đô hộ đặt Năm ở Tống Bình (Hà Nội ) -Các châu huyện do người TQ cai trị , ở miền núi do các tù trưởng địa phương tự cai quản , các hương và xã do người việt tự cai quản -Nhà Đường cho sửa sang đường sá từ TQ sang Tống Bình , Từ Tống Bình tới các quận huyện , xây thành đắp lũy tăng thêm quân đồn trú -Ngoài thuế ruộng đất , nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế mới như thuế muối , thuế sắt , thuế đai , thuế gai -Tăng cường cống nạp sản vật quý hiếm như sừng tê ,ngọc trai đặc biệt nộp cống vải (quả) Câu 3:-Tinh thần chiến đấu kiên cường , bền bỉ của quân ta - Sự chì huy tài giỏi của Tiệu Quang Phục làm cho quân Lương chịu nhiều thiệt hại - Khi thời cơ đến quân ta biết tận dụng , chớp thới cơ tổ chức phản co6ngva2 đánh tan quân xâm lược - Được sự ủng hộ của nhân dân Câu 4: - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ thuộc huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh , thuở nhỏ Ông đi chăn trâu kiếm củi -Đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan châu , nhân dân Aí Châu , Diễn Châu hưởng ứng -Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam (Nam Đàn ) làm căn cứ -Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Champa tấn công Tống Bình , viên đô hộ Quang Sở Khách bỏ chạy về Trung Quốc -Năn 722, nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp , Mai Hắc Đế thua trận
  4. C.phòng ngự chờ thời cơ D.ban ngày ẩn nắp ban đêm đánh giặc Câu 4: Nước Vạn Xuân tồn tại từ A.năm 542 đến năm 603 B.năm 544 đến năm 603 C.năm 542 đến năm 544 D.năm 544 đến năm 550 Câu 5: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của phong kiến phương Bắc đối với nước ta A. đồng hóa dân tộc B. bắt dân ta nộp thuế C. bắt dân ta cống nộp sản vật quý D. bắt dân ta đi lao dich Câu 6:Quá trình thành lập và mở rộng lảnh thổ của Champa diễn ra trên cơ sở A.các hoạt động quân sự B.các hoạt động kinh tế C.các hoat động ngoại giao D.sự giao lưu văn hóa Câu 7:Thành tựu nghệ thuât đặc sắc nhất của cư dân Chămpa A.công trình kiến trúc đền chùa B.các bức tượng phật C.kiến trúc nhà ở D.kiến trúc đền tháp ,các bức chạm nổi Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan A.do chính sách tăng thuế sắt B.do chính sách tăng thuế muối C.do chính sách cống nộp quả vải D.do chính sách cống nộp sản vật quý Câu 9:Sự thất bại của Lý Nam Đế trong cuộc kháng chiến chống quân Lương dẫn đến A.nước Vạn Xuân sụp đổ B.nghĩa quân tan rả C.nhân dân ta chấp nhận sự đô hộ nhà Lương D. cuộc kháng chiến tiếp tục Câu 10:Cuộc kháng chiến đánh đuổi quân đô hộ giành độc lập trong thời gian dài nhất A.khởi nghĩa Hai Bà Trưng B.khởi nghĩa Phùng Hưng C.khởi nghĩa Lý Bí và cuộc kháng chiến chống quân Lương D.khởi nghĩa Mai Thúc Loan Câu:11 Vương quốc của người Chăm có kinh đô đóng ở nước ta ngày nay là A Huế B .Quảng Nam
  5. - Cuộc khởi nghĩa thu hút được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân và hào kiệt trong cả nước - Cuộc khởi nghĩa diễn ra trên qui mô lớn - Khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng chỉ trong 3 tháng - Tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, quyết liệt của nghĩa quân Câu 4: - Triệu Quang Phục là vị tướng trẻ , có nhiều tài năng - Cuộc kháng chiến được nhân dân ủng hộ, tinh thần chiến đấu kiên cường , mạnh mẽ của nghĩa quân - Biết tận dụng ưu thế của Đầm Dạ Trạchđể xây dựng lực lượng - Biết chóp thời cơ thuận lợi