Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 1: Cho biết truyện ngắn “ Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?

  Trả lời: Tự sự 

  Câu 2: Tìm những hình ảnh chi tiết  miêu tả cảm xúc, tâm trạng của tôi trên đường cùng mẹ tới  trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên?

 Trả  lời: 

  • Con đường, cành vật trên đường vốn tất quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, nhân vật tôi cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lóng mình.
  • Cảm thất trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài, cùng mấy quyển vở mới trên tay
  • Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng mốn thử sức nên xin mẹ được cầm cả bút
  • Ngạc nhiên thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ, vui tươi và sáng sủa
  • Ngôi trường xinh xắn và oai nghiêm khác thường. Tôi cảm thấy bé nhỏ và lo sợ vẩn vơ
  • Giật mình lúng túng khi nghe gọi tên mình
  • Cảm thấy sợ khi sắp rời bàn tay mẹ
  • Òa khóc nức nở
  • Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin khi bước vào giờ học đầu tiên.
doc 4 trang lananh 18/03/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_ngu_van_lop_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN VĂN BẢN 8 Câu 1: Cho biết truyện ngắn “ Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt chính nào? Trả lời: Tự sự Câu 2: Tìm những hình ảnh chi tiết miêu tả cảm xúc, tâm trạng của tôi trên đường cùng mẹ tới trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên? Trả lời: - Con đường, cành vật trên đường vốn tất quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, nhân vật tôi cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lóng mình. - Cảm thất trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài, cùng mấy quyển vở mới trên tay - Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng mốn thử sức nên xin mẹ được cầm cả bút - Ngạc nhiên thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ, vui tươi và sáng sủa - Ngôi trường xinh xắn và oai nghiêm khác thường. Tôi cảm thấy bé nhỏ và lo sợ vẩn vơ - Giật mình lúng túng khi nghe gọi tên mình - Cảm thấy sợ khi sắp rời bàn tay mẹ - Òa khóc nức nở - Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin khi bước vào giờ học đầu tiên. Câu 3: Vì sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng? Trả lời: - Ông viết nhiều về phụ nữ và hầu hết hình ảnh người mẹ trong các sáng tác của Nguyên Hồng đều là những phụ nữ bất hạnh, nạn nhân của đói nghèo, lễ giáo nghiệt ngã - Dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng yêu thương, thái độ trân trọng: diễn tả thâm thía nỗi đau của người phụ nữ, thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng. Ông đã đứng về những con người bất hạnh để cảm thông, bênh vực, yêu thương bằng chủ nghĩa nhân đạo tha thiết. Câu 4: Nêu tình thế của gia đình chị Dậu khi bọn tay sai xông vào? Trả lời: - Chị Dậu đang thiếu sưu, chị phải bán con, bán chó, bán gánh khoai lang nhưng vẫn chưa trả đủ vì phải nộp cả suất sưu của người đã chết - Anh Dâu đang bị ốm nặng, bị bắt, bị đánh đập tưởng chết mới được thả về Câu 5: Nhan đề tức nước vỡ bờ có ý nghĩa như thế nào? Trả lời: Có áp bức thì có đấu tranh. Nhan đề nêu lên một chân lí: con đường sống của quần chúng bí áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh tự giải phóng mình. Câu 6: Nêu nguyên nhân cái chết của lão Hạc? Trả lời: Tình cảnh, đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến tình cảnh tuyệt vọng: lão không thể giữ con chó, lão không thể đợi con trai trở về. Tình thương con,
  2. * Tác dụng: Sự lồng ghép đan xen giữa hai mạch kể ở hai thời điểm hiện tại, quá khứ làm cho truyện trở nên sống động, gần giũ. Câu 12: Nhân vật người kể chuyện của văn bản Hai cây phong có vị trí như thế nào trong từng mạch kể? Trong hai mạch kể ấy mạch kể nào quan trọng? vì sao? Trả lời: - Nhân vật người kể chuyện có vị trí khá quan trọng vì ỏ hai mạch kể đều trực tiếp tham gia câu chuyện. Người kể chuyện xưng tôi( có lúc là chúng tôi) cũng là người gắn bó với làng quê Ku-ku-rêu, nơi co1hai cây phong thân thuộc, gắn bó với bao kỉ niệm tuổi thơ của mình. - Mạch kể xưng tôi quan trọng hơn cả. Vì nó là mạch chủ đạo, bao bọc mạch kể xưng chúng tôi Câu 13: Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người? Trả lời: - Nguyên nhân chính là do tính không phân hủy của pla-xtic.Cụ thể: + Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật dẫn đến xói mòn + Làm tắc các đường dẫn nước thải, muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh, làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải + Làm ô nhiễm thực phẩm, gây tác hại cho não, là nguyên nhân gây ung thư + Khi đốt sinh ra chất đi-ô-xin gây ngộ độc có thể dẫn đến ung thư - Nguyên nhân khác: Dùng không đúng cách và vứt bừa bãi. Câu 14: Phân tích ý nghĩa của việc dùng dâu phẩy trong nhan đềcủa văn bản: Ôn dich, thuốc lá. Có thể sửa lại nhan đề được không? Trả lời: - Ôn dịch: Tù chỉ chung các bệnh nguy hiểm, lây lan rông gây chết người. Từ này dùng làm tiếng chửi rủa “đồ ôn dịch” - Dùng dấu phẩy: sử dụng theo lối tu từ, ngắt giọng, tạo ngữ điệu, gợi tình huống nguy cấp phải báo động gây ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe.Đồng thời biểu hiện sự căm giận, ghê tởm. - Không nên thay đổi nhan đề. Câu 15: Nêu tác hại của sự gia tăng dân số ? Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số? Trả lời: *Tác hại: Dân số phát triển nhanh ảnh hưởng đến con người ( chỗ ở, lương thực, môi trường ); Đói nghèo, bệnh tật, hạn chế sự phát triển của giáo dục. *Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số : Đẩu mạnh giáo dục cho người phụ nữ. Câu 16: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đập đá Côn Lôn” Trả lời: Năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt đày ra Côn Đảo vì tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì. Bài thơ được sáng tác trong lúc ông bị bắt lao động khổ sai. Câu 17: Nêu khẩu khí của bốn câu thơ đầu của bài thơ Trả lời: