Ngân hàng câu hỏi môn Toán hình học Lớp 8

I. Nhận biết:

  1. Nêu định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học ? ( Hình thang ; Hình thang cân ; hình bình hành ; hình chữ nhật ; hình thoi ; hình vuông )
  2. Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác ; đường trung bình của hình thang ?
  3. Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ? Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng ? ( nêu cụ thể )
  4. Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ? Trong các hình đã học hình nào có tâm đối xứng ? ( nêu cụ thể ) 
  5. Phát biểu định lí về đường trung tyuến của tam giác vuông ? Vẽ hình ghi gt- kl của định lí ?
  6. Công thức tính diện tích hình chữ nhật . hình vuông . tam giác vuông , tam giác thường ; hình thang ; hình bình hành ? 

II. Thông hiểu:

docx 6 trang lananh 18/03/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Toán hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxngan_hang_cau_hoi_mon_toan_hinh_hoc_lop_8.docx

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Toán hình học Lớp 8

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I. TỨ GIÁC I. Nhận biết: 1. Nêu định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học ? ( Hình thang ; Hình thang cân ; hình bình hành ; hình chữ nhật ; hình thoi ; hình vuông ) 2. Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác ; đường trung bình của hình thang ? 3. Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ? Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng ? ( nêu cụ thể ) 4. Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ? Trong các hình đã học hình nào có tâm đối xứng ? ( nêu cụ thể ) 5. Phát biểu định lí về đường trung tyuến của tam giác vuông ? Vẽ hình ghi gt- kl của định lí ? 6. Công thức tính diện tích hình chữ nhật . hình vuông . tam giác vuông , tam giác thường ; hình thang ; hình bình hành ? II. Thông hiểu: 1. Khoanh troøn chöõ caùi tröôùc caâu trả lời sai: A - Töù giaùc coù boán goùc baèng nhau laø hình chöõ nhaät. B - Hình chöõ nhaät coù hai ñöôøng cheùo vuoâng goùc vôùi nhau laø hình vuoâng. C - Hình thang caân coù moät taâm ñoái xöùng laø giao ñieåm hai ñöôøng cheùo cuûa noù. D - Hình bình haønh coù moät ñöôøng cheùo laø ñöôøng phaân giaùc cuûa moät goùc laø hình thoi. 2. Hình bình haønh coù hai caïnh keà baèng nhau laø: A. hình thoi B. hình thang caân C. hình chöõ nhaät. D. hình vuoâng 3. Hai ñöôøng cheùo cuûa hình thoi laø 6 cm vaø 8 cm. Ñoä daøi caïnh hình thoi ñoù laø: A. 25 cm B. 5 cm C. 14 cm D. 14 cm III. Vận dụng Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A . Đường cao AH và E,M thứ tự là trung điểm AB và AC . a) Chứng minh AH là trục đối xứng của tam giác ABC ? b)Các tứ giác EMCB , BEMH , AEHM là hình gì ? vì sao ?
  2. b) Tính M· HN ? c) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì MN có độ dài nhỏ nhất . Vẽ hình minh họa vị trí đó của điểm D . B.Chương II.Đa giác-diện tích đa giác I.Nhận biết 1. Cho ví dụ về đa giác không đều trong các trường hợp sau: a/ Có tất cả các cạnh bằng nhau b/ Có tất cả các góc bằng nhau 2.Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu: a/ Chieàu daøi taêng 2 laàn, chieàu roäng khoâng ñoåi b/ Chieàu daøi vaø chieàu roäng taêng 3 laàn c/ Chieàu daøi taêng 4 laàn, chieàu roäng giaûm 4 laàn Chương III Tam giác đồng dạng I.Nhận biết: 1. Phát biểu định lí Ta let thuận và đảo? Vẽ hình? ghi GT- KL? 2. Phát biểu hệ quả của định lí Talet? Vẽ hình? ghi GT-KL? 3. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL của định lí về tính chất đường phân giác của tam giác? 4. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác? 5. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông? II.Thông hiểu: Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,một đường thẳng song song với 2 đáy, cắt các cạnh AD,BC ở M và N sao cho MD = 2MA. a.Tính tỉ số NB NC b.Cho AB = 8cm, CD = 17cm.Tính MN? Bài 2: Cho tam giác ABC ,Trong đó AB=15cm,AC=20cm.Trên cạnh AB và AC lấy D và E sao cho AD=8cm,AE=6cm. Hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng nhau không ?Vì sao?
  3. b).Tính độ dài HD, BH c).Tính độ dài HE Bài 6 : Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình chiếu của H trên BC.Chứng minh rằng: a) BH.BD = BK.BC b)CH.CE = CK.CB c) Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở Q ; M là trung điểm của BC. Chứng minh: H ; M ; Q thẳng hàng. Bài 7 : Cho tam giác ABC cân tại A ; trên BC lấy điểm M , vẽ ME ; MF vuông góc với AC ; AB. kẻ đường cao CH. Chứng minh: a) Tam giác BFM đồng dạng với tam giác CEM. b) Tam giác BHC và tam giác CEM đồng dạng. c) ME + MF không đổi khi M di động trên BC. Chương IV. Hình lăng trụ đứng- hình chóp đều I.Nhận biết: 1. hình hộp chữ nhật có: A.6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh B. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh II. Thông hiểu: III. Vận dụng: Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA B C D có AB = 10cm ; BC = 20 cm ; AA = 15cm. a) Tính thể tích hình hộp chữ nhật. b) Tính độ dài đường chéo AC của hình hộp chữ nhật. Bài 2: