Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

I.MỤC TIÊU:

 1 Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a 

  2.Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính tỉ số  lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600

3.Thái độ: Học sinh tuân thủ các công thức tỉ số lượng giác của một góc nhọn

II. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI:

 

doc 29 trang lananh 18/03/2023 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2018_2019_co_dap_an.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN 9 A. ĐẠI SỐ CHỦ ĐỀ: CĂN BẬC HAI , CĂN BẬC BA, HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa về căn bậc hai, căn bậc ba của một số, hằng đẳng thức A2 A 2. Kĩ năng: Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 3.Thái độ: Học sinh cần tính cẩn thận và chính xác. II. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1. căn bậc hai Biết tính căn bậc hai Hiểu cách so sánh các căn Vận dụng thành thạo định căn bậc ba căn bậc ba của một số bậc hai số học nghĩa về căn bậc hai, căn bậc ba trong việc tìm x Câu hỏi 1.1: tìm căn Câu hỏi 1.3: Câu hỏi 1.5: bậc hai của mỗi số So sánh 2 và 3 Tìm số x không âm ,biết sau: 121,144,169, 225 Câu hỏi 1.4: a) x =15 3 Câu hỏi 1.2: tìm căn So sánh 2 và 7 . b) 2 x =14 bậc ba của mỗi số sau: Câu hỏi 1.6: 27, -64, 8, 64. Rút gọn 3 8a 3 5a 1. Hằng đẳng Biết áp dụng hằng đẳng Hiểu cách tìm a để căn thức Vận dụng thành thạo hằng Vận dụng thành thạo hằng thức A2 A thức A2 A có nghĩa đẳng thức A2 A đẳng thức A2 A trong chứng minh , tìm x Câu hỏi 2.1 Câu hỏi 2.3 Với giá trị nào Câu hỏi 2.5 Rút gọn biểu Câu hỏi 2.7 Tính của a thì mỗi căn thức sau có thúc Chứng minh : nghĩa a/ (0,1) 2 ; b/ a) 2 a2 5a với a< 0 4 2 3 3 1 2 a ( 0,3) a/ b/ 5a 6 3 Câu hỏi 2.8 3 b) 5 . 4a 3a ; a 0
  2. NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1.Liên hệ giửa Biết qui tắc khai Hiểu cách rút gọn biểu Vận dụng qui tắc khai Chứng minh được đẳng phép nhân và phương một tích, nhân thức dựa vào qui tắc khai phương một tích, nhân thức phép khai các căn thức bậc hai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai để các căn thức bậc hai tìm x phương Câu hỏi 1.1 Câu hỏi 1.4 Câu hỏi 1.5 Câu hỏi 1.6 1\Tính Rút gọn biểu thức a) 7. 63 a) a 4 .(3- a)2 với a 3 Tìm x biết 16x 8 Chứngminh b) 2,5. 30. 48 (2 3)(2 3) 1 c) 0,4. 6,4 2a 3a b) . Câu hỏi 1.2Tính 3 8 a) 0,09.64 c) 5a. 45a 3a b) 24.( 7)2 Câu hỏi 1.3 Tính a) 132 122 b) 172 82 2.Liên hệ giửa Biết qui tắc khai Hiểu cách rút gọn biểu Vận dụng qui tắc khai Giải được phương phép chia và phương một thương, thức dựa vào qui tắc khai phương một thương, trình, chứng minh được phép khai chia các căn thức bậc phương một thương, chia chia các căn thức bậc một bất đẳng thức các căn thức bậc hai hai để tìm x, so sánh phương hai Câu hỏi 2.1 Câu hỏi 2.3 Câu hỏi 2.4 Câu hỏi 2.6 Tính Rút gọn biểu thức Tìm x niết Giải phương trình
  3. II. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1. Đưa thừa số Biết đưa thừa số ra ngoài Hiểu qui tắc đưa thừa số Vận dụng được qui tắc Vận dụng được qui ra ngoài (vào (vào trong) dấu căn ra ngoài (vào trong) dấu đưa thừa số ra ngoài tắc đưa thừa số ra trong) dấu căn căn để tính, so sánh (vào trong) dấu căn để ngoài (vào trong) rút gọn biểu thức dấu căn để tìm x Câu hỏi1.1Đưa thừa số vào Câu hỏi 1.4Tính Câu hỏi 1.7 trong dấu căn: Rút gọn biểu thức sau với 2 2 a) 7 .6 3 .a 2 x>0 5 2 ; x y ; x a) 3 x b)4 3 27 45 2 3x 4 3x 27 3 3x Với x 0; y 0 Câu hỏi 1.5 Câu hỏi 1.2 So sánh b)3 2x -5 8x + 7 18x Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a)3 7 và 28 2 + 28 a) 7x với x > 0 2 b) 8y với y 0 Rút gọn Câu hỏi 1.6 2 3(x y) 2 Câu hỏi 1.3 Sắp xếp theo thứ tự tăng a) 2 2 Đưa thừa số vào trong dấu dần: x y 2 căn 3 5;2 6; 29;4 2 Với x 0 ; y 0 ; x y a) x 5 , x 0 . 29 d) x. ; x 0 x 2. Trục căn thức Biết trục căn thức ở mẩu, Vận dụng được qui tắc Vận dụng qui tắc ở mẩu, khừ mẫu khừ mẫu của biểu thức lấy trục căn thức ở mẩu, trục căn thức ở mẩu, của biểu thức căn khừ mẫu của biểu thức khừ mẫu của biểu
  4. 1. Phát hiện và giải quyết vấn đề 2. Phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm CHỦ ĐỀ: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=ax+b (a 0) I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Học sinh biết được cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). 2. Kĩ năng: Học sinh vẽ đồ thị của hàm số y = ax, y = ax + b (a 0).thành thạo .Biếtgiải một số bài tóan hình học liên quan. 3.Thái độ: Học sinh tuân thủ cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). II. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1.Hàm số bậc Chỉ ra được hàm số Hiểu cách tìm m để hảm Tìm được hệ số a, b nhất bậc nhất số đồng biến nghịch biến Câu hỏi 1.1 Câu hỏi 1.4 Câu hỏi 1.8 Trong các hàm số: Hàm số y (3 2)x 1 a) y = 1 – 5x đồng biến hay nghịch biến Cho hàm số bậc nhất y = b) y = –0,5x Câu hỏi 1.5 ax +3. Tìm a khi x = 1 th× c) y 2(x 1) 3 Tính giá trị tương ứng của y = 2,5. 2 d) y = 2x + 3 y khi x = 0 ; x = 1; x 2 ; Câu hỏi 1.9 hàm số nào là hàm số x 3 2 Cho hàm số bậc nhất y = bậc nhất, xác định hệ số Câu hỏi 1.6 a, b của chúng. 2x +b. Tìm a khi x = 1 Cho :y = (m – 2)x + 3. th× y = 3. Câu hỏi 1.2 Tìm các giá trị của m để Trong các hàm số bậc hàm số đồng biến ? nhất Câu hỏi 1.7 a) y = 1 – 5x b) y = –0,5x Cho :y = (m – 2)x + 3
  5. III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Định hướng và hình thành năng lực giải quyết vấn đề 2. Phát triển năng lực tính toán, tự học và sáng tạo IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phát hiện và giải quyết vấn đề 2. Phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu điều kiện để hai đường thẳng y = ax+b (a 0) và hàm số y = a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. 2. Kỹ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau 3. Thái độ: Học sinh tuân thủ cách tìm điều kiện để hai đường thẳng y = ax+b (a 0) và hàm số y = a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. và thấy được sự liên hệ giữa đại số và hình học. II. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1. Đường thẳng Biết tìm các cặp Hiểu cách tìm tham số m Vận dụng tìm a. Viết được phương trình song song đường thẳng song để hai đường thẳng song đường thẳng song song Câu hỏi 1.1 Câu hỏi 1.3 Câu hỏi 1.5 Câu hỏi 1.9
  6. nhiêu 1. Đường thẳng Biết tìm các cặp Hiểu cách tìm tham số m Vận dụng tìm a. cắt nhau ,trùng đường thẳng cắt nhau để hai đường thẳng cắt nhau nhau Câu hỏi 1.1 Câu hỏi 1.2 Câu hỏi 1.5 Tìm ba cặp đường Cho hai hàm số bậc nhất Cho hai hàm số bậc thẳng cắt nhau trong y=mx+3 và y=(2m+1)x- nhất y=ax+3. Hãy xác các đường thẳng sau 5 định hệ số a khi x=2 thì 1/ y = 1,5x + 2 Tìm m để hai để hai hàm số có giá trị y=7 2/ y = x - 3 đường thẳng cắt nhau Câu hỏi 1.6 3 y = 1,5x -1 Cho hai hàm số bậc 4/ y = x + 2 Câu hỏi 1.3 5 y = 0,5x – 3 Cho hai hàm số bậc nhất nhất y=ax-4. Hãy xác 6/ y = 0,5x–3 y=2x+3k và định hệ số a khi đồ thị y=(2m+1)x2k-3 của hàm số cắt đường Tìm m, k để hai để hai thẳng y=2x-1 tại điểm đường thẳng cắt nhau có hoành độ bằng 2 Câu hỏi 1.4 Cho hai hàm số bậc nhất y=2x+3k và y=(2m+1)x2k-3 Tìm m, k để hai để hai đường thẳng trùng nhau III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Định hướng và hình thành năng lực giải quyết vấn đề 2. Phát triển năng lực tính toán, tự học và sáng tạo IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
  7. trị y = 7 2m+1)x + 5 Cho hàm số: y = ax + b Tính góc tạo bởi đường Góc tạo bởi đường a. Xác định hàm số thẳng y= 3x+2 và trục thẳng này với trục Ox là biết: đồ thị hàm số trên Ox góc nhọn khi m có giá tri song song với đường Câu hỏi 14 bao nhiêu thẳng y = -2x + 3 và đi Tính góc tạo bởi đường Câu hỏi 7 qua điểm A(-3; 2) thẳng y= o,5x+2 và trục Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ Ox và đi qua điểm A(2;1). Câu hỏi 15 Câu hỏi 8 a) Vẽ trên cùng một mặt Tìm hệ số góc của phẳng tọa độ Oxy đồ thị đường thẳng đi qua gốc của hai hàm số sau: toạ độ và đi qua điểm B(1;-2). y = - x + 2 y = 3x – 2 bc/ Gọi A; B; C là giao điểm của 2 đường thẳng và các đường thẳng với trục hoành. Tính các góc của ABC III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Định hướng và hình thành năng lực giải quyết vấn đề 2. Phát triển năng lực tính toán, tự học và sáng tạo IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
  8. b2 = a.b’ ; x Câu hỏi 11 Tam giác ABC vuông 2 c = a.c’; H 1.2 tại A, đường cao AH, h2 = b’.c’ Tam giác ABC vuông BH = 9 cm ; CH = 9 1 1 1 tại A, đường cao AH, 16cm tính AC 2 2 2 x h b c y BC = 13 cm ; CH = 9cm 2 h = b’.a 15 tính AH b2 = a.b Câu hỏi 4 Câu hỏi 12 Trên hình 1.2 . Hãy tính y Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, H 1.2 BH = 9 cm ; CH = 16cm 9 tính AH Câu hỏi 13 x y 15 Tam giác ABC vuông Câu hỏi 5 tại A, đường cao AH, Trên hình 1.4. Hãy tính BH = 4 cm ; CH = 9cm x tính AH H 1.4 8 6 x y Câu hỏi 6 Trên hình 1.4. Hãy tính y
  9. 1. Định hướng và hình thành năng lực giải quyết vấn đề 2. Phát triển năng lực tính toán, tự học và sáng tạo IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phát hiện và giải quyết vấn đề 2. Phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm CHỦ ĐỀ: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng 2.Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600 3.Thái độ: Học sinh tuân thủ các công thức tỉ số lượng giác của một góc nhọn II. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Tỉ số lượng giác Biết được các tỉ số Tìm được giá trị tỉ số Tính được tỉ số các lượng Tính được cạnh đựa vào của một góc lượng giác của một lượng giác giác của góc tỉ số các lượng giác của nhọn góc nhọn góc Câu hỏi 1 Câu hỏi 5 Câu hỏi 8 Câu hỏi 13 Cho tam giác ABC Biết A và B là hai góc Tam giác ABC vuông tại Cho tam giác ABC vuông tại A có đường nhọn trong tam giác C, AC = 0,9 cm ; vuông ở A, đường cao vuông ABC. Biết sinB = CB = 12cm. Tính tỉ số AH. Biết AB = 7,5 cm ; co AH. Khi đó sinB 0,6. Khi đó sin C bằng các lượng giác của góc B AH = 6 cm. bằng: Câu hỏi 6 Giá trị tỉ số Câu hỏi 9 a/ Tính AC, BC lượng giác Sin 600 bằng Tam giác ABC vuông tại