Ngân hàng câu hỏi Sinh học 6 học kì I - Năm học 2018-2019
Nêu chức năng của từng bộ phận đó. Câu 2: Em hãy trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào? Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi Sinh học 6 học kì I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ngan_hang_cau_hoi_sinh_hoc_6_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi Sinh học 6 học kì I - Năm học 2018-2019
- Ngân hàng Câu hỏi sinh 6 học kì I năm học 2018-2019 Chủ đề 1: cơ thể sống và nhiệm vụ sinh học Câu 1: (Nhận biết; 1phút) Trong những dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống? A/ Lớn lên, sinh sản. B/ Di chuyển. C/ Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải. D/ Cả A, C. Đáp án : D Câu 2: (Hiểu;1phút) Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống? a. Lớn lên. b. Di chuyển. c. Sinh sản d. Trao đổi chất với môi trường. Đáp án : b Câu 3: (Vận dụng;4phút) Trình bày các đặc điểm chung của cơ thể sống? Đáp án : - Có sự trao đổi chất với môi trường. - Lớn lên, sinh sản. Câu 4: (Vận dung cao , 5 phút) Tại sao nói sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú? Đáp án : Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm các nhóm lớn là: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật Chúng sống ở nhiều môi truờng khác nhau. Chủ đề 2: đại cương về giới thực vật Câu 5: (Nhận biết; 1phút)
- Nhóm thực vật nào sau đây là thực vật có hoa: A/ Cây chanh, cây trầu không, cây lúa, cây xoài. B/ Cây phượng, cây trầu không, cây lúa, cây cam. C/ Cây phượng, dương xỉ, cây lúa, cây vải. D/ Cây phượng, cây cam., cây lúa, cây vải. Đáp án : A Câu 9:(Hiểu;1 phút) Nhóm cây nào sau đây gồm toàn nhóm cây 1 năm : A. Cây mít, cây xoài, cây hồng. B. Cây cải, cây sắn, cây đậu. C. Cây sắn, cây chanh, cây ổi. D. Cây cam, cây quýt, cây cải. Đáp án : B Câu 10::(Vận dụng; 1 phút) Nhóm cây nào sao đây gồm toàn cây không hoa : A. Cây rêu, cây dương xỉ, cây thông. B. Cây ổi, cây mận, cây bưởi. C. Cây lúa, cây dừa, cây rêu. D. Cây phượng, cây dừa, cây thông. Câu 11::(Vận dụng cao ,5 phút) Cây lau năm khác cây một năm ở điểm nào? Cho ví vụ về mỗi loại? Đáp án:Cây lâu năm sống hơn một năm và ra hoa nhiều lần trong đời sống ví dụ có thể cây xoài ,còn cây một năm thì sống không quá một năm và thường chỉ ra hoa một lần trong sống ví vụ có thể cây lúa ,ngô Chủ đề 3: Tế bào thực vật Câu 12: (Nhận biết; 1phút) Các bộ phận chính của kính hiển vi là: A. Chân kính, ống kính,bàn kính B. Chân kính, Thân kính, bàn kính C. Thân kính, ống kính,bàn kính. D. Chân kí Câynh, ốc điều chỉnh , bàn kính. Đáp án : B
- Căn cứ vào hình dạng bên ngoài , người ta chia rễ làm mấy loại? Đó là những loại nào? a. Ba loại rễ là: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ. b. Hai loại rễ là: Rễ cọc, rễ chùm. c. Hai loại rễ là: Rễ mầm, Rễ cọc. d. Hai loại rễ là: Rễ chính, rễ phụ. Đáp án : B Câu 17: Hiểu, thời gian đủ để làm bài 8 phút) Mô tả thí nghiệm chứng minh cây cần nước và muối khoáng? Thí nghiệm chứng minh cây cần nước: Trồng 2 cây cải tươi tốt như nhau vào 2 chậu A và B Chậu A: Tưới nước Chậu B: Không tưới nước Sau một thời gian có kết quả như sau: chậu A cây vẫn tươi tốt, chậu B cây héo rồi chết. Kết luận: Cây rất cần nước. Thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng: Trồng cây như nhau trong 2 chậu A và B Chậu A có đủ nước và muối khoáng: đạm, lân và kali. Chậu B thiếu muối đạm. Sau 1 thời gian có kết quả sau: Chậu A cây phát triển tươi tốt, chậu B cây phát triển chậm Kết luận: cây cần các loại muối khoáng Câu 18: (Vận dụng; 1 phút) Trong những nhóm sau đây, nhóm nào gồm toàn những cây rễ cọc? A/ Cây tỏi, cây bưởi, cây cải B/ Cây lúa, cây hồng xiêm, cây ớt C/ Cây đa, cây ổi, cây mít
- Câu 23.: (vận dụng cao,7 phút) . Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời. Cột A: Các Trả lời Cột B: Tên cây loại thân 1. Thân đứng 1 . a. Cây ổi g. Cây na 2. Thân leo 2 . b. Cây bạch đàn h. Cây dừa 3,. Thân bò 3 . c. Cây mướp i. Cây xoài d. Cây bí xanh j. Cây đậu Hà Lan e Cây rau má Đáp án: 1. Thân đứng: Cây ổi, Cây bạch đàn, Cây na, cây dừa, Cây xoài, Cây đậu Hà Lan 2. Thân leo: Cây mướp, Cây bí 3,. Thân bò:Cây rau má Câu 24.: (nhận biết; 1phút) Thân cây dài ra do đâu? a. Mô phân sinh ở cành, ở ngọn b. Chồi ngọn c. Sự phân chia và lớn lên của các tế bào ở mô phân sinh ngọn d. Sự lớn lên và phân chia các tế bào ở thân cây Đáp án: C Câu 25.: (Hiểu; 1phút) Vì sao khi trồng các cây đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa, tạo quả người ta thường bấm ngọn, kết hợp với tỉa cành? a. Khi bấm ngọn cây không cao lên b. Làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển c. Làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển
- Do đâu mà đường kính của các cây gỗ trưởng thành to ra? a. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở chồi ngọn b. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ c. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ d. Cả b, c Đáp án: D Câu 30.: (hiểu; 7 phút) Tìm những từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống 1. Mạch rây gồm những tế bào sống có . 2. Mạch gỗ gồm những TB có , không có chất TB 3. Tầng sinh vỏ nằm trong lớp Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp , phía trong một lớp 4. Tầng sinh trụ nằm giữa và Hằng năm sinh ra phía ngoài 1 lớp , phía trong 1 lớp 5. Khi bóc vỏ cây, bị bóc theo vỏ. 6. Hằng năm cây sinh ra các , đếm só có thẻ xác định được tuổi của cây. Câu 31.: (nhận biết; kiến thức đến tuần 9; thời gian đủ để làm bài 3 phút) Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận nào? a. Mạch gỗ b. Mạch rây c. Vỏ d. Cả a,b Đáp án: B Câu 32.: (Hiểu; 1phút) Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ: A/ Mạch gỗ B/ Mạch rây C/ Vỏ
- Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ? a. Cây dong giềng, cây su hào, cây chuối. b. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh. c. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành. d. Đáp án khác Đáp án: b Chủ đề 5: Chương IV: Lá Câu 37:( Biết ,7 phút ) Mô tả thí nghiệm lá cây xanh có khả năng chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng? Đáp án: Để chậu khoai lang trong chổ tối 2 ngày. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt, đem chậu cây ra chỗ ánh nắng gắt trong 6 giờ. Ngắt lá thí nghiệm, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi để tẩy hết chất diệp lục, rữa sạch lá. Cho lá vào dung dịch iốt loãng. Kết quả: Phần lá không bịt biến thành màu xanh tím Kết luận: dưới ánh sáng lá cây chế tạo được tinh bột. Câu 38:( Hiểu 7 phút) Mô tả thí nghiệm chứng minh trong quá trình chế tạo tinh bột cây thải ra khí oxi Lấy vài cành rong cho vào trong cốc thuỷ tinh A và B đựng đầy nước. đổ nước đầy 2 ống nghiệm úp vào cành rong trong mỗi cốc (không cho bọt khí lọt vào). Cốc A để trong chỗ tối, cốc B để ra ngoài nắng gắt. Sau 6 giờ quan sát. Cành rong trong cốc B có những bọt khí nổi lên chiếm 1 khoảng dưới đáy ống nghiệm. Cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó. Lật đáy ống nghiệm đưa nhanh que đóm sắp tắt vào, que đóm bùng cháy. Kết luận: trong quá trình chế tạo tinh bột nhả khí oxi ra môi trường. Câu 39: ( Vận dụng 8 phút) Mô tả thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột.
- Câu 43: (Vận dụng ;1 phút) Những đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng? Đáp án: - Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước rất khác nhau. - Có nhiều kiểu gân lá ( 3kiểu chính) - Có 2 loại lá chính : Lá đơn và lá kép. Câu 44: (Hiểu ; 7 phút) Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Chức năng của mỗi phần là gì ? - Phiến lá gồm lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. (1đ) - Trên biểu bì ( chủ yếu ở mặt dưới lá ) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.( 1đ). Câu 45: (Nhận biết ; 1phút) Cấu tạo trong của phiến lá gồm những bộ phận nào? a. Biểu bì, khoang trống, các bó mạch b. Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch c. Biểu bì, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch d. Biểu bì, lỗ khí, khoang trống Đáp án: C Câu 46: (vận dụng cao; 1phút) . Vì sao có nhiều loại lá, mặt trên thường có màu xanh lục, thẫm hơn mặt dưới? a. Vì TB thịt lá ở mặt trên có nhiều khoang trống hơn mặt dưới b. Vì mặt trên lá hứng được nhiều ánh sáng hơn mặt dưới c. Vì TB thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn mặt dưới d. Cả b, c
- b. Ánh sáng, nhiệt độ, không khí, đất c. Ánh sáng, nước, khí CO2 và nhiệt độ d. Ánh sáng, phân bón, đất, nước. Đáp án: C Câu 51: (Hiểu ; 1phút) Nhiệt độ nào là thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp của cây? a. Nhiệt độ cao ( 40- 50) b. Nhiệt độ thấp ( 5- 10) c. Nhiệt độ rất thấp ( 0) d. Nhiệt độ trung bình ( 20- 30) Đáp án: D Câu 52: (vận dụng cao ,7 phút) Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó đúng không ? vì sao ? Đáp án: - Điều đó đúng , vì con người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh tạo ra. Câu 53: (nhận biết ; 1phút) Quá trình hó hấp ở cây diễn ra như thế nào? a. Xảy ra thường xuyên: suốt ngày, suốt đêm b. Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp c. Cây lấy khí oxi, thải ra khí CO2 và hơi nước d. Cả a, b, c Đáp án: D
- b. Lá dự trữ chất hữu cơ, tua cuốn, tay móc c. Cả a, b d. Cả a, b sai Đáp án: c Câu 59: (hiểu ; 1phút) Vì sao hiện tượng thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây? a. Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. b. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời c. Cả a, b d. Cả a, b sai Đáp án: c Câu 60: (Vận dụng ; 8 phút) Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Vì sao lá của một số loại cây xương rồng biến thành gai ? Đáp án: - Sự biến dạng của lá có ý nghĩa thích nghi với chức năng khác nhau trong những điều kiện sống và hoàn cảnh khác nhau. - Một số loại xương rồng sống ở những nơi khô hạn thiếu nước, lá của chúng biến thành gai có tác dụng giảm bớt sự thoát hơi nước, giúp cây có thẻ thích nghi và tồn tại được trong điều kiện khô hạn đó. Chủ đề 6 :Chương V: Sinh sản sinh dưỡng Câu 61 (Nhận biết ; 7 phút) Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? kể tên những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa ? Đáp án:
- Đáp án: 1/ Sinh dưỡng 2/ rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ 3/ độ ẩm 4/ Sinh dưỡng Câu 65: (Vận dụng , 1phút) Tập hợp những cây nào dưới đây có thể trồng bằng cách chiết cành? A. Cây rau muống, cây rau lang, cây chuối. B. Cây bưởi, cây mận, cây quít. C. Cây sắn, cây dừa, cây đậu Hà Lan. D. Cây hoa giấy, cây chanh, cây rau má. Đáp án: B Câu 66: (Hiểu ; 1phút) Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? A/ Chiết cành B/ Giâm cành C/ Ghép cây D/ nhân giống vô tính trong ống nghiệm Đáp án: D Chủ đề7: Chương VI/ Hoa và sinh sản hữu tính Câu 67: (Nhận biết ; 1phút) Các bộ phận chính của hoa là: A/ Đài, tràng, nhị, nhụy B/ Đài, tràng, cánh hoa, cuống hoa C/ Đài, đế hoa, cuống hoa , nhụy D/ Đài, nhị, lá đài, cánh hoa, Đáp án: A Câu 68: (Hiểu ; 1phút)