Phương pháp tuyên truyền giới thiệu sách và các hoạt động tương tác với sách
Một số lưu ý;
- Dùng các mô hình hiện vật để làm góc trưng bày nổi bật
- Chọn chủ điểm phổ biến với cộng đồng (trường lớp/ học
sinh)
- Thêm một số yếu tố gây nhạc nhiên như bảng biểu đính/ dán
trên kệ
- Tăng thêm tính tương tác của trưng bày bằng cách khuyến
khích hoạt động tham gia cùng của bạn đọc.
- Thay đổi, làm mới góc trưng bày thường xuyên để làm bạn
đọc thấy hào hứng
- Dùng các mô hình hiện vật để làm góc trưng bày nổi bật
- Chọn chủ điểm phổ biến với cộng đồng (trường lớp/ học
sinh)
- Thêm một số yếu tố gây nhạc nhiên như bảng biểu đính/ dán
trên kệ
- Tăng thêm tính tương tác của trưng bày bằng cách khuyến
khích hoạt động tham gia cùng của bạn đọc.
- Thay đổi, làm mới góc trưng bày thường xuyên để làm bạn
đọc thấy hào hứng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp tuyên truyền giới thiệu sách và các hoạt động tương tác với sách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- phuong_phap_tuyen_truyen_gioi_thieu_sach_va_cac_hoat_dong_tu.pdf
Nội dung text: Phương pháp tuyên truyền giới thiệu sách và các hoạt động tương tác với sách
- Tháng 09-2019
- TRƯNG BÀY SÁCH
- Mời nhận xét 4
- Hoạt động Mỗi nhóm chọn 1-2 hình trưng bày sách mà mình thích nhất. Giải thích lý do: Dưới góc độ người thực hiện Dưới góc độ là người xem
- Trưng bày sách Trưng bày sách theo chủ đề. Trưng bày theo tác giả. Trưng bày sách theo mục đích đặc biệt.
- Trưng bày sách
- Áp-phích theo chủ đề
- Hoạt động Mỗi nhóm làm một áp phích hoặc biểu ngữ về khuyến đọc/ giới thiệu sách/ giới thiệu hoạt động theo chủ điểm/ giới thiệu tác giả/ Hình thức: Viết, vẽ xé dán trên giấy roky.
- Giới thiệu sách Mục tiêu: Thu hút sự quan tâm của bạn đọc Thuyết phục bạn đọc tìm đến quyển sách và đọc Quảng bá những cuốn sách hay có trong thư viện.
- Các cách giới thiệu sách Trò chuyện sách; Tọa đàm sách Thuyết trình sách Thư mục sách, Bình luận sách; Viết bài giới thiệu sách Video clip Sân khấu hóa
- Giới thiệu sách: các bước tiến hành Đọc sách cẩn thận. Ghi chú những đoạn trích dẫn Ghi lại ấn tượng của bạn. Thông tin mô tả và bình phẩm sách Chờ một khoảng thời gian lắng đọng để chắc chắn là quyển sách được ghi nhận đánh giá đúng mức.
- Nguồn: đủng đỉnh đọc
- Hoạt động nhóm Chọn 1 cuốn sách, viết lên 1 tờ giấy những yếu tố sau đây • Tại sao bạn thích quyển sách • Nhan đề này • Tác giả • Điều thú vị về quyển sách • Các nhân vật trong sách • Điều bạn muốn chia sẻ • Tóm tắt tình tiết cơ bản • Bạn muốn giới thiệu quyển sách này đến ai Sau đó, hãy hoàn chỉnh bài GTS theo cách của bạn
- Hình thức sân khấu hóa
- Sân khấu hóa Làm con rối dựa trên các nhân vật trong câu chuyện
- 4. Mở rộng: giới thiệu sách Cách tạo ra video clip, đoạn phim ngắn giới thiệu sách. Không cần phải giỏi công nghệ. Bạn chỉ cần: Microsoft PowerPoint, hoặc Windows Movie Maker Nếu không có máy tính? Vẽ lại các cảnh. Viết thành đoạn văn và tạo âm thanh. Quay tất cả bằng điện thoại thông minh của bạn/ hay máy chụp hình.
- 4. Mở rộng: giới thiệu sách Hãy cùng xem: • Video clip của các em đoàn viên p.2 quận 11.tham khao mau\Qua cho con - P2 Q11.aviminh hoa\Qua cho con - P2 Q11.avi • Video clip của thủ thư Thư viện Quận 10 tham khao minh hoa\Con meo va con chuot ban than cua no_P.2, Q.10.avi • Video clip của 1 em học sinh lớp 8. tham khao mau\Toi tai gioi ban cung the.mp4minh hoa\Toi tai gioi ban cung the.mp4 • Video clip ngôi trường mọi khi tham khao mau\VTS_01_1.VOBminh hoa\VTS_01_1.VOB •
- Hoạt động tương tác với sách clip
- Tại sao phải kể chuyện Ngôn ngữ Để các em tự làm quen, khám phá Phát triển nhận thức câu chuyện và khắc được vào tâm Lời nói giúp phát triển những trí trẻ em những kiến thức không kết nối suy nghĩ trong não trẻ thể nào tìm được ở trong các cuộc em. Từ việc trả lời câu hỏi trò chuyện hằng ngày thông qua việc đọc sách lớn thành tiếng, trẻ em sẽ tập được Lòng yêu đọc sách quá trình suy nghĩ và trở thành Người lớn làm mẫu kể chuyện sách một đứa bé lanh lợi hơn. sẽ đọc truyện một cách diễn cảm giúp cho trẻ liên hệ câu chuyện một cách tích cực Kiến thức Kỹ năng đọc viết Nghe kể chuyện sẽ dẫn đến kết Nghe kể chuyện sẽ dẫn đến kết quả là trẻ em có nhiều kiến quả là sự phát triển vốn từ thức về thế giới xung quanh vựng đáng kể cho trẻ chúng NLB
- Cần phải suy xét: Độ tuổi của trẻ em Mức độ phát triển Nhu cầu cá nhân Hoàn cảnh gia đình Dưới đây là những câu hỏi cần suy xét kĩ: Cuốn sách/Câu chuyện này có phù hợp với mọi trẻ em trong lớp không hay cuốn sách/câu chuyện chỉ phù hợp đặc biệt cho một đứa bé cụ thể nào đó? Các anh/chị đọc sách cho nguyên một nhóm lớn, hay chỉ trong một nhóm nhỏ, hay chỉ đọc sách cho một bé thôi? Bạn nghĩ gì về cách mà chủ đề tác động, ảnh hưởng đến trẻ em trong chương trình?
- Chọn câu chuyện phù hợp Đặc điểm của một câu chuyện hay: Chỉ có một chủ đề, được xác định một cách rõ ràng Cốt truyện được phát triển tốt Hình thức: Những bức hình và chữ sống động Âm thanh và giai điệu dễ chịu Chọn cuốn sách với ngôn ngữ hay Thích hợp với người nghe
- Từ những việc lớn, Con muốn chắc chắn rằng ba mẹ vẫn còn ở đây.
- Wemberly lo lắng vào buổi sáng Wemberly lo lắng vào buổi tối Và nó lo lắng cả ngày
- Ở nhà, Wemberly lo lắng về cái cây ở sân trước nhà
- Bước chuẩn bị Đọc truyện trước. Các anh/chị có thích đọc câu chuyện đó không? Lên kế hoạch gợi sự tò mò cho trẻ em trước khi bắt đầu kể chuyện và làm sáng tỏ câu chuyện khi kết thúc buổi kể chuyện Hãy nghĩ về cách làm thế nào để giới thiệu câu chuyện? o Sự xuất hiện của kịch với trang phục diễn kịch? o Một cuộc đối thoại đơn giản? o Nói về bìa sách? o Vật dụng sân khấu?
- Cách chuyển tải câu chuyện hiệu quả nhất Kể chuyện sách: Đối với những câu chuyện lặp đi lặp lại, hãy để trẻ em lặp lại cụm từ hoặc từ ở những chi tiết khác nhau trong truyện Mời các em miêu tả tranh, đọc một đoạn ngắn trong sách hoặc đoán xem câu chuyện sẽ kết thúc như thế nào Khi bạn đọc sách lớn thành tiếng, hãy khuyến khích trẻ em có những hành động theo câu chuyện
- Cách chuyển tải câu chuyện hiệu quả nhất Phương pháp “bắt đầu tốt, kết thúc tốt” Bắt đầu với một câu chuyện ngắn, một bài hát, bài thơ mẫu giáo trước khi câu chuyện được kể Câu chuyện Kết thúc bằng một hoạt động ngắn liên quan đến chủ đề câu chuyện
- Những thách thức khi kể chuyện sách Người nghe: trẻ em hay mất trật tự, trẻ em cảm thấy chán, không thoải mái khi bị giám sát, theo dõi Âm lượng giọng nói phát ra: yếu, đều đều Chọn lựa câu chuyện – câu chuyện không hay Kỹ thuật kể chuyện–không đọc sách lớn thành tiếng, chuyển tải câu chuyện quá nghèo nàn NLB
- Kể chuyện sách: Kỹ thuật kể chuyện và Kể chuyện vẽ tranh và xếp giấy Kể chuyện và đóng vai
- Câu chuyện được kể khi bạn đang vẽ Ngày xửa ngày xưa, có một bà cụ già sống trong một ngôi nhà tranh. Ngôi nhà tranh có 2 ống khói trên mái nhà, 2 cửa sổ và 1 cửa chính. Một ngày nọ, bà cụ đi ra ngoài và men theo dọc con đường để tìm củi về sửi ấm cho ngôi nhà. Bà cụ đi ngược lên một con đường nhỏ quanh co, nhưng không có gỗ ở đó. Vì vậy bà cụ quay trở về băng qua phía bên kia đường. Nhưng mặt đường rất trơn và Oạch! bà bị ngã. Và Oạch! bà lại bị ngã một lần nữa. “Không ổn rồi”, bà tự nhủ, và bắt đầu đi bộ ngược về dọc theo con đường. Và Oạch! Oạch! lại tiếp tục ngã một lần nữa. Bà vẫn chưa tìm được gỗ, nhưng bà cụ quyết định đi thẳng về nhà – và bên cạnh cửa của ngôi nhà tranh, đã có một ít củi! Một bó củi nằm ở bên này cánh cửa, một bó củi nằm ở phía bên kia cánh cửa. Vì vậy bà cụ ngồi sưởi ấm trước đống củi ấm áp trong đêm đó – cùng với con mèo cưng của bà!
- Kể chuyện sách + Xếp giấy
- Kể chuyện sách: Bài tập nhóm Các nhóm bốc thăm loại hình kể chuyện sách sẽ thực hiện; Trình diễn nhóm
- Đoán chuyện qua các biểu tượng
- Hoạt động Mỗi nhóm làm 2 câu đố về sách từ các biểu tượng. Thực hiện trên giấy A3.
- Đọc sách viết cảm nhận Chuẩn bị: Chuẩn bị phiếu viết cảm nhận, in nhiều màu để phân loại cấp lớp/ độ tuổi, ví dụ màu hồng cho các em học sinh lớp 3, màu xanh cho các em học sinh lớp 4, màu trắng cho các em học sinh lớp 5. Chúng ta có thể thay đổi nội dung yêu cầu trên phiếu cảm nhận như: Cuốn sách này nói về, hoặc Em thích nhất nhân vật
- Làm bookmark – thẻ chắn sách Hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho các em được tự do sáng tạo và có thể giữ lại làm thẻ đánh dấu sách cho riêng mình; Trong quá trình hướng dẫn các em làm thẻ đánh dấu sách, cán bộ thư viện có thể trao đổi với các em cách giữ gìn và bảo quản sách như thế nào cho đúng.
- Làm sách mini Hoạt động này cho các em cơ hội được bộc lộ năng khiếu viết, vẽ của mình, đồng thời được thể hiện sự sáng tạo, sức tưởng tượng thông qua các câu truyện mà các em là tác giả. Chỉ cần 1 tờ giấy A4, bằng bìa cứng càng đẹp, một cây bút và vài cây chì sáp là đủ để các em thực hiện tác phẩm của mình. (Hoạt động này phù hợp các em học sinh cuối cấp 1 và cấp 2. Tùy từng khối lớp mà có những yêu cầu về nội dung, hình thức khác nhau)
- Làm sách mini Vật liệu: 1 tờ giấy A4; bút, màu
- Cuộc thi đọc sách Các cuộc thi đảm bảo những học sinh yêu thích đọc sách có một sân chơi để trình bày về niềm say mê sách của họ Học sinh thích đọc sách hơn bởi vì họ tự hào về những gì mà họ giỏi
- Hỗ trợ các môn khoa học Thư viện trường là địa điểm tuyệt nhất để trưng bày các mô hình thí nghiệm/ sản phẩm thí nghiệm mà các lớp đã thực hiện. (Có thể TV tổ chức cuộc bình chọn xem mô hình nào được “Like!” nhiều nhất). Kết hợp với việc thực hành của học sinh, thư viện trưng bày sách về chủ đề học sinh đang tham gia nghiên cứu/ học. Đồng thời phối hợp tổ chức cuộc thi đố vui kiến thức về đề tài đó. Kết quả chung cuộc bao gồm sản phẩm được bình chọn cộng với điểm thi từ cuộc đố vui kiến thức,
- Hỗ trợ các môn khoa học Ví dụ về môn địa lý: Ví dụ để phối hợp với bộ môn địa lý, GVTV có thể cho dán một bản đồ lớn trong TV, để HS và Gv có thể ghi chú những nơi nào mà họ đã đi qua trong mùa hè vừa rồi. Gv chia sẻ vùng địa danh họ đi qua cùng với việc trưng bày những hiện vật lưu niệm từ những vùng đất đó. HS sẽ đoán ra Gv nào đi tham quan vùng địa danh nào.