Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức lao động quản lý trong tập thể nhà trường

Trường học hoạt động với chế độ thủ trưởng,Hiệu trưởng là người lãnh đạo toàn diện, là người tổ chức các hoạt động giáo dục và dạy học nên đòi hỏi người Hiệu trưởng cần có tính tổ chức cao mà còn phải biết thực hiện việc tổ chức khoa học lao động hợp lý trong tập thể nhà trường,đặc biệt quan trọng là việc tổ chức phân công - hợp tác và qui định nhiệm vụ cụ thể trong tập thể của người Hiệu trưởng.Việc tổ chức phân công- hợp tác và qui định chức năng nhiệm vụ cụ thể các tổ chức có trong trường là một nhiệm vụ cấp thiết và rất quan trọng.nếu sự phân công – hợp tác và qui định chức năng nhiệm  vụ cụ thể còn tổ chức chưa khoa học ,thiếu hợp lý, do đó không phát huy vai trò chức năng của từng thành viên trong nhà trường dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp kém. Ngược lại nếu tổ chức phân công – hợp tác và qui định chức năng cụ thể có khoa học hợp lý mang lại nền nếp tốt, các hoạt động được tiến hành nhịp nhàng đồng bộ và đạt hiệu quả cao.
doc 14 trang lananh 17/03/2023 5980
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức lao động quản lý trong tập thể nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_lao_dong_quan_ly_trong_tap_the.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức lao động quản lý trong tập thể nhà trường

  1. z PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA TRI TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUẢN LÝ TRONG TẬP THỂ NHÀ TRƯỜNG Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: QUẢN LÝ Họ và tên người thực hiện: TRẦN VĂN DƯỠNG Chức vụ : HIỆU TRƯỞNG Sinh hoạt tổ chuyên môn: TỔ HOÁ – SINH Ba Tri,tháng 01/ 2010
  2. PHẦN MỞ ĐẦU I/ - BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Trường học hoạt động với chế độ thủ trưởng,Hiệu trưởng là người lãnh đạo toàn diện, là người tổ chức các hoạt động giáo dục và dạy học nên đòi hỏi người Hiệu trưởng cần có tính tổ chức cao mà còn phải biết thực hiện việc tổ chức khoa học lao động hợp lý trong tập thể nhà trường,đặc biệt quan trọng là việc tổ chức phân công - hợp tác và qui định nhiệm vụ cụ thể trong tập thể của người Hiệu trưởng.Việc tổ chức phân công- hợp tác và qui định chức năng nhiệm vụ cụ thể các tổ chức có trong trường là một nhiệm vụ cấp thiết và rất quan trọng.nếu sự phân công – hợp tác và qui định chức năng nhiệm vụ cụ thể còn tổ chức chưa khoa học ,thiếu hợp lý, do đó không phát huy vai trò chức năng của từng thành viên trong nhà trường dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp kém. Ngược lại nếu tổ chức phân công – hợp tác và qui định chức năng cụ thể có khoa học hợp lý mang lại nền nếp tốt, các hoạt động được tiến hành nhịp nhàng đồng bộ và đạt hiệu quả cao. II /–LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Đối chiếu với thực tiển công tác của bản thân đã làm trong thời gian qua,bản thân rất tâm đắc vấn đề việc tổ chức phân công - hợp tác và qui định chức năng nhiệm vụ là một yêu cầu cấp thiết và quan trọng, từ đó bản thân đi sâu tổng kết kinh nghiệm vấn đề nầy,vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiển, với mong muốn được góp phần của mình vào việc đổi mới công tác giáo dục, hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý mà đã được cấp trên tin tưởng giao nhiệm vụ. III/- PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1/-Phạm vi: Giới hạn ở Trường Trung Học Cơ Sở Bảo Thạnh - Huyện Ba Tri. 2/-Đối tượng: Đề tài nghiên cứu việc tổ chức lao động quản lý trong tập thể nhà trường của Hiệu trưởng. TRẦN VĂN DƯỠNG TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH 1
  3. CHI BỘ HIỆU HĐ TRƯỞNG TRƯỜNG HĐ: TĐ- CÔNG CHI KT ĐOÀN ĐOÀN HĐ: KL BAN T.TR ĐỘI NH.DÂN .TNtpHcm HĐ: TƯ : VẤN Tổ:Ngữ.Văn .V.VVVVV Tổ:V.V VVVV S-Đ-N Kế Hoạch GGDNVN.V Tổ:TiếngĐỊAĐỊA Anh Tổ Chức C Tổ: Toán Tài Chánh PHÓ HIỆU Tổ:Hóa-Sinh TRƯỞNG PC- CSVC Tổ:Lý-CN-TD Chủ Nhiệm TV - TB HC-Lao Động KHỐI: 6 KHỐI : 7 KHỐI: 8 KHỐI: 9 61,62,63,64,65 71,72,73,74,75 81,82,83,84 91,92,93,94 PHỤ CHÚ: Lãnh đạo Tham mưu Phối hợp 1.- Thực trạng việc phân công từng bộ phận trong nhà trường TRẦN VĂN DƯỠNG TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH 3
  4. *Kế toán,văn thư giúp cho Hiệu trưởng quản lý và lưu trử hồ sơ,dự toán và quyết toán ngân sách tài chánh, thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ giáo viên,bổ sung đồ dụng dạy học,cơ sở vật chất ,tất cả công việc trên đều trình lên Hiệu trưởng. 2 -Mối quan hệ và sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong nhà trường 2.1/-Hiệu trưởng với công đoàn: Quan hệ giữa Hiệu trưởng với Công đoàn “ phối hợp – hợp tác” tôn trọng tính độc lập của nhau. Người Hiệu trưởng phải nắm vững những nguyên tắc để có sự phối hợp với Công đoàn,hai bên phải biết với nhau và chủ động phối hợp,hai bên phải nắm vững cơ chế “ Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ”, xây dựng qui chế phổi hợp giữa Hiệu trưởng vời Ban chấp hành công đoàn. Sự phối hợp hai bên dựa trên định hướng của ba loại công việc: +Do Hiệu trưởng quyết định,Công đoàn chỉ tham gia ý kiến như Hiệu trưởng nhận xét đánh giá giáo viên cuối năm. +Do Công đoàn quyết định ,Hiệu trưởng chỉ tham gia ý kiến như công đoàn bình xét công đoàn viên xuất xắc, tiên tiến. +Có việc hai bên phối hợp với nhau như sử dụng quỹ phúc lợi. Một số mặt công việc chủ yếu cần có sự phối hợp hai bên: thực hiện dân chủ hóa ,hội nghị cán bộ công chức, tổ chức các phong trào thi đua, kiểm tra giám sát bảo vệ quyền lợi chính đáng, chăm lo đời sống cán bộ giáo viên, phối hợp xây dựng tập thể vững mạnh, tổ công đoàn vững mạnh. 2.2/-Hiệu trưởng với Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. Đoàn là tổ chức chính trị trong nhà trường nên quan hệ giữa Hiệu trưởng và Đoàn là quan hệ phối hợp dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ ngày một hoàn thiện hơn về nhân cách.Mối quan hệ này dựa trên tinh thần “ Xây dựng, hỗ trợ và hợp tác” 2.3/-Hiệu trưởng với Ban đại diện cha mẹ học sinh. Hiệu trưởng chủ động phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh,nhằm thống nhất quan điểm nội dung phương pháp giáo dục giữa nhà trường và gia TRẦN VĂN DƯỠNG TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH 5
  5. tính sáng tạo và lòng hứng thú trong công tác tạo ra những mối quan hệ tốt trong tập thể sư phạm và thúc đẩy tập thể phát triển.Lợi ích của việc phân công rõ ràng trách nhiệm sẽ tránh được trình trạng va chạm, xung đột trong công việc,chỉ một người chịu trách nhiệm về việc giải quyết một số vấn đề nhất định. Thứ ba : Hiệu trưởng tiến hành phân định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa Hiệu trưởng với người giúp việc nhất định.Phân giao một số chức năng quản lý cho cấp phó và trợ lý , chỉ giữ lại mốt số công việc then chốt cần trực tiếp nắm, giao cho cán bộ dưới quyền giải quyết những nhiệm vụ còn lại, điều đó sẽ khuyến khích họ sáng tạo phát triển tài năng với điều kiện giúp đỡ và hướng dẫn họ. Để có thể tạo điều kiện tốt cho họ hoàn thành nhiệm vụ và làm tròn trách nhiệm được giao ,cần qui định đầy đủ đúng mức quyền hạn từng cấp,từng bộ phận,từng cá nhân,quyền hạn phải tương ứng với trách nhiệm. III/-CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUẢN LÝ TRONG TẬP THỂ TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH: 1/- Phân công chỉ đạo công tác kế hoạch Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học phù hợp với thực tiển và mang tính khả thi .Kế hoạch năm học của nhà trường sau khi thông qua hội nghị cán bộ - viên chức của nhà trường. Hiệu trưởng chỉ đạo Phó Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch dạy và học cho cả năm, học kỳ, tháng,sau đó trình Hiệu trưởng duyệt và thống nhất chỉ đạo chung. Căn cứ vào kế hoạch của Phó Hiệu trưởng đã được phê duyệt,các Tổ trưởng xây dựng kế hoạch chuyên môn của tổ,sau đó trình Hiệu trưởng duyệt, coi như là pháp lệnh mà Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng có trách nhiệm triển khai đúng kế hoạch. 2/- Phân công chỉ đạo các tổ chuyên môn. Hiệu trưởng chỉ đạo chung ,Phó Hiệu trưởng là người trực tiếp chỉ đạo các Tổ chuyên môn, thông qua vai trò của Tổ trưởng,nội dung quản lý như sau: kế hoạch hoạt động ; nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn; quản lý hồ sơ của tổ . 3/-Phân công chỉ đạo thực hiện chương trình TRẦN VĂN DƯỠNG TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH 7
  6. 3/- Khi giao việc phải xác định rõ chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh,tin tưởng tạo điều kiện cho họ phát huy tính chủ động sáng tạo, nhưng đồng thời phải theo dỏi, động viên khích lệ, giúp đỡ họ hoàn thành nhiệm vụ Tránh việc khoán trắng trong công tác cho từng cá nhân,không bao biện làm thay khi người giúp việc dưới quyền có đủ khả năng đãm nhận công tác được giao. 4/- Phải có lòng nhân ái,biết giúp đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ.Luôn lắng nghe, thu thập, xử lý thông tin đúng lúc.Tiến hành sơ tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời để điều chỉnh chu kỳ quản lý liền sau. II/- Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của cán bộ,giáo viên,nhân viên trong nhà trường.Sử dụng hiệu quả biên chế của nhà trường,góp phần tinh giản bộ máy quản lý. Giám sát chặt chẻ hoạt động của nhà trường để nhà trường thực hiện tốt chức năng dạy và học. Phát huy được khả năng và trình độ chuyên môn của cán bộ,giáo viên,nhân viên,sử dụng tốt hơn thời gian làm việc. III/- KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI : Đề tài có thể áp dụng và triển khai trong các trường Trung học cơ sở trong Huyện . IV/- NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT : Không TRẦN VĂN DƯỠNG TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH 9
  7. MỤC LỤC A/- PHẦN MỞ ĐẦU Trang I/-Bối cảnh của đề tài 1 II/-Lý do chọn đề tài 1 III/- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1 IV/- Mục đích nghiên cứu 2 V/- Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 2 B/- PHẦN NỘI DUNG I/- Cơ sở lý luận. 2 II/- Thực trạng việc tổ chức phân công và qui định chức năng nhiện vụ cụ thể trong nhà trường của hiệu trưởng Trường THCS Bảo Thạnh 2 III/- Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức lao động quản lý trong tập thể trường THCS Bảo Thạnh. 7 IV/- Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 8 C/- PHẦN KẾT LUẬN I.Những bài học kinh nghiệm 9 II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 9 III.Khả năng ứng dụng,triển khai 9 IV Những kiến nghị , đề xuất 9 .