Sinh hoạt tổ chuyên môn: Hình thức bồi dưỡng hiệu quả cho GVMN

1. Về kiến thức

•Nêu được ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (SHCM mới)

•Phân tích những điểm khác biệt giữa SHCM mới với SHCM truyền thống.

•Nêu được các nguyên tắc và các yêu cầu của từng bước thực hiện SHCM mới

ppt 72 trang lananh 14/03/2023 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sinh hoạt tổ chuyên môn: Hình thức bồi dưỡng hiệu quả cho GVMN", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptsinh_hoat_to_chuyen_mon_hinh_thuc_boi_duong_hieu_qua_cho_gvm.ppt

Nội dung text: Sinh hoạt tổ chuyên môn: Hình thức bồi dưỡng hiệu quả cho GVMN

  1. Sinh hoạt tổ chuyên môn: Hình thức bồi dưỡng hiệu quả cho GVMN
  2. I- Mục tiêu 1. Về kiến thức •Nêu được ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (SHCM mới) •Phân tích những điểm khác biệt giữa SHCM mới với SHCM truyền thống. •Nêu được các nguyên tắc và các yêu cầu của từng bước thực hiện SHCM mới 3
  3. I- Mục tiêu 3. Về thái độ •Tin tưởng vào ý nghĩa và giá trị của SHCM theo nghiên cứu bài học. • Sẵn sàng chia sẻ ý kiến với đồng nghiệp và mong muốn được học tập để cải thiện việc dạy học của bản thân. • Ham muốn cải tiến các hoạt động giáo dục hàng ngày thông qua SHCM. 5
  4. Nội dung 1 Thế nào là SHCM NCBH
  5. Giáo viên học được gì ? Kỹ thuật/thủ thuật (giống nhau) Ý định mới của GV dạy minh họa (một số giờ có chất lượng) Học cách “trang điểm” để giờ dạy trôi chảy/ trau chuốt, làm người dự hài lòng, thích, 11
  6. Thái độ/cảm nhận của người dự-người dạy Không hứng thú: giờ dạy không có gì mới (vì vẫn như tài liệu hướng dẫn) Quá khen và tán thưởng: dạy để “chiêm ngưỡng”/ không thể áp dụng Quá chê: dạy dở/dạy kém Vô cảm: Dự cho đủ số tiết/chiều lòng CBQL Luôn có suy nghĩ dạy để biểu diễn cho có thủ tục và nghĩ rằng không để áp dụng vào việc dạy học hằng ngày 13
  7. Đảm bảo cơ hội học tập và phát triển cho mọi trẻ em Giúp mỗi trẻ đều được học và học được những điều có ý nghĩa: • Trẻ có được học không- đã học chưa? • Học như thế nào? • Việc học có ý nghĩa không ? Vì sao
  8. Tạo cơ hội mở rộng hiểu biết cho cha mẹ, cộng đồng • Về chăm sóc giáo dục trẻ • Về những gì nhà trường làm và cần làm • Về tham gia hỗ trợ trẻ học • Về những hiểu biết chung phục vụ cuộc sống
  9. Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ➢ Bài học minh họa không dùng để đánh giá giáo viên, ➢Bài học minh họa là nơi để các giáo viên học hỏi lẫn nhau từ thực tế lớp học; ➢SHCM NCBH tập trung vào việc xây dựng môi trường học tập giữa các giáo viên. Dự giờ, Quan sát – Suy ngẫm - Chia sẻ 19
  10. Nội dung 2 Chu trình thực hiện SHCM NCBH 21
  11. Nội dung 3 Kỹ thuật thực hiện SHCM NCBH 23
  12. Bài học minh họa •Là tất cả các hoạt động giáo dục trong chế độ sinh hoạt của trẻ •Là bài học/hoạt động thực, trên lớp học thực •Vì trẻ 25
  13. Chuẩn bị bài minh họa Cách 1 Để GV tự soạn/khuyến khích GV tự nguyện Cách 2: Tổ CM, nhóm GV cùng soạn. Người dạy là người quyết định thay đổi hay không thay đổi cách tổ chức các hoạt động cho trẻ vì lợi ích của trẻ 27
  14. Vị trí người dự Phải quan sát được việc học của trẻ trong các hoạt động. 29
  15. Dự giờ tập trung vào hoạt động của trẻ •Trẻ hoạt động như thế nào ? •Khi nào trẻ học thực sự •Khi nào trẻ không tập trung vào hoạt động •Trẻ nào gặp phải khó khăn gì •Giáo viên giúp trẻ vượt qua khó khăn như thế nào ? Chú ý: Không làm ảnh hưởng đến hoạt động của cô và trẻ 31
  16. 37 Plan International ©
  17. Ghi chép khi dự giờ Diễn biến hoạt động Nhận xét, phán đoán -Hoạt động dạy-học -HS nào ? -Nội dung bài học -Lúc nào ? -Câu hỏi/bài tập của giáo viên- -Như thế nào ? học sinh -Vì sao ? -Lời nói của giáo viên-học sinh - Các cơ hội học tập -Làm cách khác như thế nào ? - - 39
  18. Tổ chức thảo luận chia sẻ sau dự giờ •Bố trí chỗ thảo luận sau dự giờ đảm bảo thoải mái, thân thiện •Dành thời gian cho người dự suy ngẫm kỹ những điều mình quan sát được 41
  19. Giáo viên minh họa chia sẻ 1. Ý định tiến hành 2. Cảm nhận của mình giờ hoạt động sau hoạt động 1) Các Mục tiêu 1) Về những điểm đã trong hoạt động tiến hành thành công là gì? 2) Về những điểm còn 2) Các ý định của cảm thấy khó khăn, GV nhằm đạt băn khoăn mục tiêu đó 3) Cảm nghĩ về điểm nổi 3) Giải thích lí do, bật của hoạt động: chỉ ý tưởng tổ chức ra một vài tình huống hoạt động học tập của trẻ 43
  20. Suy ngẫm, chia sẻ •Phần quan trọng nhất trong SHCM •1 giờ dự giờ, 2 giờ suy ngẫm, chia sẻ •Không tấn công •Bắt đầu bằng thực tế của trẻ, sau đó đưa ra ý kiến suy đoán của mình về cảm nhận của trẻ. •Giữ thái độ “cùng nhau suy nghĩ & học hỏi” •Dễ dàng chỉ ra những vấn đề của người khác. Tuy nhiên, người dự cũng có chung vấn đề
  21. Hướng dẫn cách suy ngẫm-chia sẻ 1- Thấy gì ? Chỉ ra Trẻ nào (tên )? trong Khi nào (phút/thời điểm nào)? phim, ảnh, sơ Như thế nào ? đồ, Thể hiện điều gì ở trẻ? (cảm nhận) tên, 2- Nguyên nhân/lí do dẫn đến điều đó ? 3- Học được điều gì qua thực tế trên ? 4- Làm thế nào để cải thiện vấn đề ?
  22. Vai trò của người chủ trì •Hiểu ý kiến người dự giờ •Định hướng trao đổi về ý định của giáo viên dạy minh họa trong bài dạy •Cố gắng tìm ra những điểm trội trong các tình huống giáo viên dạy minh họa hướng dẫn, giao tiếp, trả lời trẻ 49
  23. Vai trò của người chủ trì •Chú ý tới ✓Liệu người tham dự có lắng nghe lẫn nhau? ✓Liệu người tham dự có đưa ra “bằng chứng” ✓ nếu ko, hỏi “tại sao” hoặc “làm ơn kể lại tình huống học của HS” ✓Tránh “tóm tắt bởi người chủ trì” ✓Tuy nhiên, liên tục hỏi “anh/chị có suy nghĩ gì?” ✓Để mỗi thành viên nói ít nhất 1 lần Plan International ©
  24. Bước 4 Áp dụng vào thực tế tổ chức hoạt động hằng ngày 53
  25. Nội dung 4 Các yếu tố thúc đẩy SHCM NCBH hiệu quả 57
  26. Các điều kiện để thúc đẩy SHCM NCBH hiệu quả 1. Sở GD-ĐT, phòng GD, HT nhà trường xác định SHCM để nâng cao NLCM GV và nâng cao CL việc học của trẻ (Tầm nhìn). 2. Giáo viên đều hiểu rõ, tin tưởng ý nghĩa của SHCM, cùng nhau nhất trí quyết tâm thực hiện (Tin tưởng). 3. Cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường đều cùng tham gia và phải thực hiện đúng kỹ thuật SHCM (Tham gia tích cực). 4. SHCM phải được sự quan tâm hỗ trợ thường xuyên của các cấp quản lý (Trợ giúp). 5. Tất cả những ý tưởng sáng tạo, những hiểu biết mới về PPGD lấy trẻ làm trung tâm, học qua trải nghiệm, lồng ghép giới v.v đều được vận dụng, trải nghiệm trong SHCM (Trải nghiệm gắn cái mới, yêu cầu mới). 6. SHCM phải kiên trì thực hiện thường xuyên, liên tục (Thường xuyên). 59
  27. Kế hoạch 3 năm •Mục tiêu: sau 3 năm •Mục tiêu từng năm •Nội dung •Các hoạt động Ví dụ Năm 1 Năm 2 Năm 3 Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Nội dung Nội dung Nội dung Cách thức triển khai Cách thức triển khai Cách thức triển khai - - - - - - 63
  28. Xây dựng kế hoạch SHCM NCBH Năm học: •Mục tiêu: •Kiến thức •Kỹ năng •Thái độ •Kế hoạch triển khai Tháng Người dạy Hoạt động Tham dự Người chủ trì 65
  29. 2. Kỹ năng: •Biết hợp tác làm việc cùng nhau. •Biết quan sát thu nhận thông tin, nhận ra thực tế việc học của trẻ trong các hoạt động. •Lắng nghe và tự giác trao đổi ý kiến trong khi chia sẻ. •Biết phân tích các tình huống học tập và nhận ra các hoạt động có ý nghĩa và các hoạt động không có ý nghĩa. •Hành vi ứng xử giữa các thành viên trở nên thân thiện. 67
  30. Xây dựng kế hoạch triển khai tại trường – Mẫu 1 Tháng Người dạy Hoạt động Tham dự Người chủ trì 9 10 11 12 1 2 3 4 69 5
  31. Giới thiệu kinh nghiệm triển khai SHCM NCBH •Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch triển khai SHCM NCBH cho ít nhất 3 năm học. Có xác định mục tiêu về số trường dự kiến sẽ triển khai SHCM NCBH cho từng năm •Năm 1: •Tập huấn cho CBQL và GVCC về SHCM NCBH •Lựa chọn trường thực hiện thí điểm dựa trên sự tự nguyện của nhà trường (Hiệu trưởng) – mỗi huyện nên chọn nhiều nhất là 2 trường •Tập huấn cho giáo viên trường thí điểm và thực hiện hỗ trợ để các trường này thực hiện được theo hướng dẫn (khoảng 1 năm học). •CBQL và GVCC các trường có nguyện vọng triển khai tham dự các buổi SHCM NCBH của trường thí điểm để học tập 71